Những thư mời/văn bản giả mạo thường nhắm vào những sinh viên các trường đại học có mong muốn tham gia học tập, giao lưu tại nước ngoài để lừa tiền.
Lần đầu tiên, khu vực Nam Bộ có Chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người liên bệnh viện.
Mỗi năm, các bệnh viện ở Việt Nam ghép thận cho 1.000 trường hợp. Con số này giúp nước ta đứng đầu Đông Nam Á về ghép tạng.
Trong khuôn khổ 'Tuần lễ vàng hiến tặng mô, tạng' tại TP.HCM, sáng 23/12, Chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người liên viện khu vực Nam Bộ đã chính thức ra mắt. Đây là bước tiến quan trọng, góp phần gia tăng nguồn tạng hiến trên cả nước.
Trong thời gian tới Chi hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người liên viện khu vực Nam Bộ sẽ xây dựng được mạng lưới truyền thông, tập trung tư vấn, kêu gọi người dân cùng chung tay tạo nên nét văn hóa 'cho đi là còn mãi'.
Chi hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người khu vực Nam bộ đã chính thức ra mắt. Đây là một sự kiện quan trọng trong công tác vận động hiến tạng, nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn tạng hiến, đặc biệt là từ người chết não, tại khu vực phía Nam.
Việt Nam hiện là quốc gia có số ca ghép tạng cao nhất khu vực Đông Nam Á, với hơn 1.000 ca ghép mỗi năm, nhưng chủ yếu từ nguồn tạng hiến sống.
Việt Nam đã làm chủ được kỹ thuật ghép tạng ngang tầm thế giới, song khó khăn lớn chính là tình trạng thiếu hụt trầm trọng nguồn hiến mô tạng.
Trong khuôn khổ 'Tuần lễ vàng hiến tặng mô, tạng' tại TP Hồ Chí Minh, sáng 23/12, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam đã ra mắt Chi hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người liên viện khu vực Nam Bộ. Sự ra đời của Chi hội được kỳ vọng sẽ góp phần gia tăng nguồn tạng hiến ở khu vực phía Nam và trên cả nước.
Việt Nam là nước có số ca ghép tạng cao nhất Đông Nam Á. Tuy nhiên, nguồn mô tạng vẫn rất hạn chế, chủ yếu từ người cho sống, trong khi ở các nước, phần lớn là từ người chết não.
Dù đứng đầu về số ca ghép tạng, Việt Nam lại có tỷ lệ hiến tạng từ người cho chết não thấp nhất Đông Nam Á.
Mỗi năm, Việt Nam thực hiện trên 1.000 ca ghép tạng nhưng hầu hết từ người hiến sống. Số ca ghép từ người cho chết não cực kỳ hiếm.
Ngày 23/12, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam phối hợp Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo truyền thông, vận động Hiến tặng mô, tạng - Cho đi là còn mãi, nhân 'Tuần lễ vàng hiến tặng mô, tạng' tại TP Hồ Chí Minh.
BVĐHY Dược TP HCM đã ký Quyết định 4070/QĐ-BVĐHYD công nhận KQLCNT gói Cung cấp sản phẩm dinh dưỡng pha chế súp sữa tại Bệnh viện năm 2024-2025 (gồm 40 phần) trị giá hơn 9,636 tỷ đồng cho 14 nhà thầu.
Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM (BV ĐHYD) vừa đạt được chứng nhận 4 sao từ hệ thống xếp hạng Bệnh viện toàn cầu (Global Hospital Rating), được thực hiện bởi Statista và Newsweek.
Đây là kết quả từ những nỗ lực không ngừng của bệnh viện trong cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao, an toàn và lấy người bệnh làm trung tâm, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.
Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM vừa đạt được chứng nhận 4 sao từ Hệ thống xếp hạng Bệnh viện toàn cầu (Global Hospital Rating) được thực hiện bởi Statista và Newsweek.
Truyền thông y tế mà không có sự tham gia của các bác sĩ giỏi, điều dưỡng nhiều kinh nghiệm, có tầm ảnh hưởng thì sẽ khó hiệu quả. Thành viên của mạng lưới truyền thông y tế rất cần các y bác sĩ, điều dưỡng có tầm ảnh hưởng xã hội và sự hỗ trợ của họ
Từ 21-23/11, Hội nghị khoa học Ngoại khoa và Phẫu thuật Nội soi toàn quốc 2024 với chủ đề Chia sẻ tri thức- Định hình tương lai được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện thường niên của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật Nội soi Việt Nam, năm nay được Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp đăng cai tổ chức trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 30 năm thành lập Bệnh viện (1994-2024).
Từ ngày 21 đến 23-11, tại TPHCM, Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật Nội soi Việt Nam tổ chức hội nghị toàn quốc về chia sẻ tri thức - định hình tương lai. Đây là sự kiện thường niên của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật Nội soi Việt Nam.
Theo WHO, có gần 2.6 triệu ca tử vong mỗi năm liên quan đến sai sót trong quá trình chẩn đoán hoặc điều trị. Sai sót trong chẩn đoán không chỉ làm giảm chất lượng chăm sóc y tế mà còn gây lãng phí tài nguyên và tạo gánh nặng kinh tế cho người bệnh.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 134 triệu sự cố y khoa xảy ra tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, dẫn đến 2,6 triệu ca tử vong.
'Hiện nay, người nhận trái tim hiến tặng đang dần hồi phục sức khỏe và có những biến chuyển tốt. Đây là món quà ý nghĩa với tất cả chúng ta, những con người mang trên mình sứ mệnh phụng sự cộng đồng, phụng sự Tổ quốc'. PGS.TS, BS Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh viết trong Thư cảm ơn Phòng CSGT, Công an TP Hà Nội.
Hiện nay người nhận trái tim hiến tặng đang dần hồi phục sức khỏe và có những biến chuyển tốt. Đây là món quà ý nghĩa với tất cả chúng ta, những con người mang trên mình sứ mệnh phụng sự cộng đồng, phụng sự Tổ quốc'. PGS. TS. BS. Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh viết trong Thư cảm ơn Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP Hà Nội.
Nhờ được ghép tạng, nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo đã hồi sinh kỳ diệu, Tuy vậy, tạng hiến từ người cho chết não hiện rất ít, chỉ khoảng 6%.
'Hiện nay người nhận trái tim hiến tặng đang dần hồi phục sức khỏe và có những biến chuyển tốt. Đây là món quà ý nghĩa với tất cả chúng ta, những con người mang trên mình sứ mệnh phụng sự cộng đồng, phụng sự Tổ quốc'. PGS. TS. BS. Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh viết trong thư cảm ơn Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP Hà Nội.
Thành công của ca ghép tim vừa qua không chỉ đánh dấu một bước tiến mới mà còn góp phần vào chuỗi kỳ tích nâng tầm lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam
Bệnh viện (BV) Đại học Y dược TPHCM vừa ghi dấu ấn mới trên bản đồ ghép tạng của Việt Nam bằng một ca ghép tim xuyên Việt đầu tiên, mang đến cho người dân thêm một địa chỉ uy tín trong lĩnh vực ghép tạng.
Ghép tạng là một trong những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại, là nghĩa cử cao đẹp, món quà quý giá mà người hiến 'cho đi là còn mãi'.
Ca chia gan để ghép đã cứu được người đàn ông và trẻ em. Đây là kỹ thuật lần đầu được thực hiện ở Việt Nam, tạo bước tiến quan trọng trong kỹ thuật ghép gan.
Ý thức được sự quý giá của lá gan từ người hiến tạng, đội ngũ y bác sĩ của BV ĐHYD TP.HCM đã đưa ra giải pháp chia gan để ghép, nhằm cứu sống cả hai người bệnh.
Trước khi phẫu thuật, các nhân viên y tế đứng thành hai hàng, xúc động cúi đầu tri ân người hiến tạng giúp hồi sinh 6 cuộc đời khác.
Ngày 26-8, thông tin từ Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, bệnh nhân ghép tim đầu tiên tại đây đã được rút nội khí quản và đã tỉnh. Bệnh nhân là anh L.A.H. (37 tuổi, ngụ tại Gia Lai) bị bệnh cơ tim giãn, suy tim nặng, có nhóm máu hiếm.
Một ca ghép tim xuyên Việt kéo dài 10 giờ với sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thành công.
Một ca ghép tim xuyên Việt kéo dài 10 giờ với sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thành công.
Lá gan được hiến tặng từ người chết não vận chuyển từ Hà Nội vào đã được chia, ghép và cho bệnh nhân 53 tuổi và bệnh nhi 9 tháng tuổi.
Chiều 26/8, Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Bệnh viện vừa thực hiện thành công chia gan để ghép đồng thời cho 2 bệnh nhân. Thành công này không chỉ giúp gia tăng giá trị của tạng hiến mà còn mở ra hy vọng cho nhiều người bệnh khác trong tương lai.
Lần đầu tiên Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thành công kỹ thuật chia gan để ghép cho hai người bệnh, đồng thời thực hiện ca ghép tim xuyên Việt thành công.
Vượt qua quãng đường hơn nghìn km, trái tim của chàng trai 32 tuổi chết não ở Hà Nội đã đến TP.HCM, được đặt vào lồng ngực của một người xa lạ để tiếp tục nhịp đập của sự sống.
Theo các bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, mới đây, ca ghép tim xuyên Việt cho một bệnh nhân có nhóm máu hiếm kéo dài 10 tiếng đã thành công. Ca ghép này có sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các bệnh viện gồm Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn vào ngày 25-8. Đây là dấu mốc đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực ghép tạng của ngành y Việt Nam.Theo các bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, mới đây, ca ghép tim xuyên Việt cho một bệnh nhân có nhóm máu hiếm kéo dài 10 tiếng đã thành công. Ca ghép này có sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các bệnh viện gồm Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn vào ngày 25-8. Đây là dấu mốc đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực ghép tạng của ngành y Việt Nam.
Anh của bệnh nhân có nhóm máu hiếm vừa được ghép tim tại Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM xúc động vì em trai có được cơ hội sống thứ 2 và nói 'thật sự là một phép màu'.
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt đầu tiên, giúp đem lại sự sống cho bệnh nhân mắc bệnh tim nặng.