Bà là nữ Bộ trưởng Ngoại giao duy nhất trong lịch sử 80 năm của ngành Ngoại giao Việt Nam.
Với góc nhìn của người từng giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, ông Nguyễn Dy Niên chia sẻ những ký ức sâu sắc về Chủ tịch nước Trần Đức Lương - một nhà lãnh đạo trí tuệ, giản dị, đầy tâm huyết với sự nghiệp đổi mới, hội nhập của đất nước.
May mắn được làm việc dưới sự chỉ đạo của Cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương trong suốt một thập niên, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên vẫn luôn giữ ấn tượng về một vị lãnh đạo vừa có tài, vừa có tâm, một người luôn chủ động trong hoạt động đối ngoại.
Là người đặt nền móng cho nền ngoại giao hiện đại Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại 'những câu chuyện huyền thoại', nhiều bài học về sách lược ngoại giao - kim chỉ nam soi đường và tiếp sức cho hành trình ngoại giao Việt Nam tiến bước vươn xa...
Chiều ngày 25/4, tại Hà Nội, Đảng bộ Văn phòng Bộ Ngoại giao đã tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2025-2030.
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh: 'Ngoại giao Việt Nam luôn là ngọn cờ tiên phong, góp phần kiến tạo hòa bình trong mọi giai đoạn lịch sử'
Sáng ngày 23.4, trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế với chủ đề '50 năm Thống nhất đất nước: Vai trò kiến tạo của Ngoại giao trong lịch sử và hiện tại', Phiên thảo luận (Phiên 1): 'Ngoại giao Việt Nam và Chiến thắng lịch sử 30.4.1975 đã diễn ra tại Hà Nội'.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên đánh giá Hiệp định Paris là đỉnh cao của nghệ thuật đàm phán trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, đồng thời nhận định Hội nghị Paris có 4 'cái nhất'.
Những ngày qua, khí thế lời hiệu triệu của Đảng, Nhà nước về việc chung sức, đồng lòng đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đã lan tỏa khắp mọi miền Tổ quốc. Đáp lại 'từ trái tim', ngành đối ngoại, ngoại giao luôn trăn trở để có được 'phiên bản' tốt hơn, cao hơn, đóng góp nhiều nhất cho sự nghiệp chung mà Việt Nam đang vươn tới.
Sáng 28/2, Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm 'Ngoại giao Việt Nam: 80 năm vinh dự, tự hào', khởi đầu chuỗi sự kiện hướng tới kỷ niệm 80 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8/1945-28/8/2025).
Suốt 8 thập kỷ qua, những hành trình nào Ngoại giao Việt Nam đã đi qua, những gian khó nào đã nếm trải và những vinh quang nào đã chạm tới? Nhiều câu chuyện được ôn lại qua góc nhìn của các nhà ngoại giao kỳ cựu trong buổi Tọa đàm khởi động chuỗi sự kiện kỷ niệm 80 năm thành lập ngành Ngoại giao.
Ngày 20/1, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì buổi gặp mặt thường niên các vị nguyên Lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ.
Ngày 25/12, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo 65 năm kết nối kiều bào với đất nước và 20 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác NVNONN.
Ngày 25-12, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) tổ chức Hội thảo '65 năm kết nối kiều bào với đất nước và 20 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài'.
Chiều 24/12, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dự, phát biểu ý kiến chỉ đạo và trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao nhân dịp kỷ niệm 70 năm thành lập.
Sau nhiệm kỳ Đại sứ tại Hàn Quốc (11/1992-01/1997), tôi được Bộ Ngoại giao bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Lãnh sự, tiếp đó được Lãnh đạo Bộ chỉ định sang làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN).
Tối ngày 25/10, tại Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Văn phòng Tổ chức UNESCO tại Việt Nam.
Những góc nhìn khác nhau về giá trị và vẻ đẹp cầu Long Biên, nơi chứng kiến nhiều thời khắc lịch sử, cây cầu của tình yêu và nghệ thuật đã được giới thiệu trong cuốn sách 'Cầu Long Biên - cây cầu huyền thoại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Công ty cổ phần Bảo tàng Cầu Long Biên phối hợp thực hiện vừa ra mắt bạn đọc đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổ chức kỷ niệm 155 năm ngày sinh của Mahatma Gandhi - nhà lãnh đạo phong trào giành độc lập của Ấn Độ.
Ngày 2-10, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội đã tổ chức kỷ niệm 155 năm Ngày sinh của Mahatma Gandhi (2-10-1869).
Hôm nay, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội đã kỷ niệm 155 năm ngày sinh của Mahatma Gandhi - vị anh hùng dân tộc vĩ đại của Ấn Độ.
Ngày 16/7/1999, Hà Nội trở thành TP đầu tiên khu vực châu Á – Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.
Chiều ngày 28/8, tại Học viện Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự, phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học Tổng kết 40 năm Ngoại giao Việt Nam thời kỳ Đổi mới.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ (từ ngày 30/7-1/8) của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, một trong những nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên được mời thăm Ấn Độ kể từ khi tiến hành cuộc bầu cử Hạ viện và có Chính phủ nhiệm kỳ mới, là minh chứng cho niềm tin chính trị vững vàng giữa hai nước, đồng thời 'thắp sáng' những tiềm năng hợp tác đang được gửi gắm bao kỳ vọng.
Trong hơn 50 năm qua, Ấn Độ là một trong những đối tác tin cậy nhất, thường xuyên bày tỏ sự ủng hộ đối với con đường phát triển và chính sách của Việt Nam trên nhiều diễn đàn khu vực và quốc tế.
Nhớ cái đận rét quắt ruột ấy đi Điện Biên Phủ, lang thang vào chơi bản Na Khếnh cách trung tâm Mường Thanh mấy cây số.
Chuyến thăm chính thức của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến Cộng hòa Ireland trong 2 ngày 28-29/2 đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong quan hệ hai nước, đưa quan hệ song phương đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, giáo dục đào tạo và giao lưu nhân dân. Đây là đánh giá của Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh kiêm nhiệm CH Ireland Nguyễn Hoàng Long khi trao đổi với phóng viên TTXVN tại Anh.
Tối 23/2, tại Lễ kỷ niệm 64 năm ngày sinh Nhật Hoàng Naruhito, dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio đã trao tặng Huân chương Mặt trời mọc cho Đại sứ Đoàn Xuân Hưng.
Sáng ngày 31/1, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã chủ trì cuộc gặp mặt các cán bộ hưu trí, các chuyên gia, học giả của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.
Ngày 25/1, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì buổi gặp mặt thường niên các vị nguyên Lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ.
Ngày 10/1, Đảng bộ Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng cho các đồng chí đảng viên trong Đảng bộ.
Từ quan hệ 'Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài' năm 2002, đến nay Việt Nam và Nhật Bản đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới.
Để thu hút khách du lịch đến và ở lâu với Hà Nội, các chuyên gia du lịch cho rằng, cần có thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn. Bên cạnh những điểm đến truyền thống, thì khai thác những giá trị lịch sử - văn hóa để tạo thành một sản phẩm du lịch mới là điều cần tính tới. Trong đó, cầu Long Biên - cây cầu sắt nổi tiếng, có tuổi đời hơn 120 năm bắc qua sông Hồng là một điểm đến vô cùng độc đáo. Tuy nhiên, lâu nay chúng ta đang chứng kiến sự xuống cấp của cây cầu…
Việc bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên trong bối cảnh hiện nay không chỉ phát huy giá trị văn hóa, lịch sử - điểm nhấn trong cấu trúc không gian đô thị mà còn gìn giữ một công trình mang tính biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
Hà Nội đã và sẽ có nhiều cây cầu hiện đại bắc qua sông Hồng nhưng không thể có cây cầu nào thay thế được vai trò lịch sử của cầu Long Biên huyền thoại. Đã đến lúc cần có phương án tổng thể về quy hoạch, bảo tồn và tôn tạo nhằm phát huy giá trị cầu Long Biên.
Từ quan hệ 'Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài' năm 2002, đến tháng 3/2014, Việt Nam và Nhật Bản đã nâng cấp quan hệ lên thành 'Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á.'
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất - cũng vượt lên làm chủ hoàn cảnh, chiến thắng hoàn cảnh, giành thế chủ động cho mình, nhất là trong lĩnh vực ngoại giao. Phẩm chất này như một tố chất trong con người của Bác, được Bác rèn luyện hằng ngày nên ngày càng kiên định, mềm dẻo, thấm đẫm chất văn hóa riêng có của Hồ Chí Minh.
Trong không khí chào mừng ngày thành lập ngành Ngoại giao 28/8, sáng 25/8 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Hưu trí Bộ Ngoại giao đã tổ chức Đại hội lần thứ 14 nhiệm kỳ 2023-2026.
Sáng 13-8, tại Hội trường Văn phòng Chính phủ (TP Hà Nội), Câu lạc bộ (CLB) tướng lĩnh, sĩ quan công an đồng hương Thanh Hóa tại Hà Nội đã tổ chức gặp mặt thân mật các tướng lĩnh, sĩ quan công an, quân đội, doanh nghiệp đồng hương Thanh Hóa.
Cách đây 73 năm, ngày 15-7-1950, tại núi Hồng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Bác Hồ đã thành lập Đội TNXP đầu tiên gồm 225 đồng chí, do đồng chí Vương Bích Vượng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc làm đội trưởng. Trong đội có nhiều TNXP là người Thanh Hóa, tiêu biểu có đồng chí Hoàng Minh Đới, Lê Văn Giảng, Trần Dân...
Nghị quyết của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) đã khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập, dân chủ, tiến bộ xã hội và có những đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật.
'Nếu như Hội nghị Paris về Việt Nam là một thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao kéo dài, đầy khó khăn và phức tạp, thì cuộc đấu tranh buộc đối phương phải tuân thủ các điều khoản của Hiệp định Paris là cuộc đấu trí, đấu lý hết sức cam go và quyết liệt'.
Sáng 25-2, tại Hội trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội), Hội đồng hương Thanh Hóa tại Hà Nội đã tổ chức gặp mặt đầu xuân Quý Mão 2023, tổng kết hoạt động năm 2022, triển khai chương trình công tác năm 2023 và gặp mặt lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 6/2, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì buổi gặp mặt thường niên các vị nguyên Lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ.