Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam quyết định công nhận Ban Chấp hành LĐLĐ TP HCM gồm 58 thành viên, Ban Thường vụ gồm 27 thành viên.
Trả lời phóng viên Báo Tài chính - Đầu tư, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, ông Nguyễn Bá Hùng khẳng định, chính sách tài khóa và tiền tệ đều đang đi đúng hướng với mục tiêu chung là hỗ trợ tăng trưởng.
Chào mừng Tháng hành động vì trẻ em và Ngày Gia đình Việt Nam, tối 27/6, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) tổ chức gặp mặt, tuyên dương học sinh giỏi năm học 2024-2025 là con em cán bộ, nhân viên trong toàn Học viện.
Số liệu về tình hình kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2025 của Cục Thống kê cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như: tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 18,37 tỷ USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ năm trước; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 355,79 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước; khách quốc tế đến Việt Nam đạt 9.201,7 nghìn lượt người, tăng 21,3% so với năm trước. Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong 5 tháng đầu năm nay là gần 2.279,5 nghìn tỷ đồng, tăng 83,8% so với cùng kỳ năm 2024.
Chiều 24-6, tại Hà Nội, Đảng ủy Học viện Chính trị tổ chức Hội nghị tổng kết công tác kiểm tra, giám sát (KT, GS) và thi hành kỷ luật đảng nhiệm kỳ 2020-2025. Thiếu tướng, PGS, TS, Nguyễn Bá Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Học viện Chính trị chủ trì hội nghị.
Sáng 20-6, tại Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng), Ban Chỉ đạo 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Học viện Chính trị tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ: 'Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch về dự thảo các văn kiện và công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng'. Các đồng chí: Trung tướng Trương Thiên Tô, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; GS, TS Lê Văn Lợi, Phó giám đốc, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Trung tướng, PGS, TS Đặng Sỹ Lộc, Giám đốc Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng; Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Bá Hùng, Chính ủy Học viện Chính trị đồng chủ trì hội thảo.
Sáng 16/6, tập thể những người làm Báo Nhân Dân đã đón tiếp các đoàn đại biểu của các cơ quan, đơn vị đến thăm và chúc mừng Báo Nhân Dân nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Trả lời phóng viên, ông Nguyễn Bá Hùng - chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam khẳng định, bức tranh kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm vẫn duy trì tương đối tích cực. Tuy nhiên, không thể để tâm lý chủ quan trong chặng đường phía trước cần được theo dõi sát sao để có các phản ứng chính sách phù hợp.
Quá trình phát triển Trung tâm tài chính quốc tế là một chặng đường lâu dài tính bằng thập kỷ, để đạt được kết quả Việt Nam cần kiên định đường lối và chủ trương phát triển để biến các cơ hội thành hiện thực.
Với những lợi thế như chi phí rẻ, tốc độ thi công nhanh, đẹp về thẩm mỹ, linh hoạt trong bố trí công năng, công trình nhà khung thép tiền chế đang trở thành xu hướng phổ biến, dần khẳng định vị thế trên thị trường.
Chiều 4/6, tại Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (2016-2025).
Theo Chính ủy Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng), trong thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị, cần nâng cao chất lượng đấu tranh tư tưởng, lý luận, làm cho tư tưởng tiến bộ thấm sâu vào đời sống của mỗi quân nhân, có tác dụng uốn nắn những tư tưởng, biểu hiện lệch lạc.
Trong chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam vẫn chủ yếu tham gia ở những công đoạn giá trị thấp như gia công, lắp ráp - nơi lợi nhuận mỏng, dễ bị thay thế và ít có quyền đàm phán. Muốn bứt phá, không chỉ đầu tư máy móc mà doanh nghiệp cần tư duy mới.
Sự bảo vệ ngược của thể chế trước đây mất đi doanh nghiệp sẽ đối mặt nguy cơ dễ bị tổn thương trong thời gian tới. Nếu không chủ động cải cách, thay đổi, nâng cao năng lực, doanh nghiệp sẽ bị đào thải.
Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG cho hay do sự ưu đãi dành cho khối FDI vài thập niên qua, khối kinh tế tư nhân trong nước đang bị mất sức cạnh tranh. Chính vĩ vậy, Nghị quyết 68 ra đời đã mang lại động lực và niềm tin lớn lao cho giới doanh nhân.
Nhiều nhà đầu tư cho rằng, việc khó tiếp cận các thông tin đấu thầu về đất dự án giáo dục nên hầu như họ phải đi mua lại đất để mở trường.
Trong hành trình chuyển đổi nông nghiệp theo hướng bền vững, doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm, dẫn dắt các mô hình liên kết sản xuất, song hành cùng các chính sách tín dụng để tạo động lực phát triển chuỗi giá trị.
Tiêu dùng trong nước cần tiếp tục được thúc đẩy để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% trong năm 2025, với một trong những giải pháp trọng tâm là kéo dài chính sách giảm thuế VAT 2%.
Tiêu dùng nội địa là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng. Để đưa nền kinh tế tăng trưởng trên 8% trong năm nay, cần kích cầu tiêu dùng và một trong những giải pháp là tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2%.
Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng kinh tế cao hơn trong năm nay. Ông Nguyễn Bá Hùng, Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư về những động lực cũng như thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Sau lời kêu gọi của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về triển khai gói tín dụng ưu đãi khoảng 500.000 tỷ đồng cho DN đầu tư vào hạ tầng, công nghệ số, đổi mới sáng tạo, các nhà băng đều đồng thuận triển khai gói tín dụng. Đã có trên 21 ngân hàng đăng ký tham gia, tuy nhiên, để gói tín dụng này đi vào cuộc sống vẫn cần một số điều kiện.
Theo ông Nguyễn Bá Hùng - Chuyên gia kinh tế trưởng tại Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Để phát triển tài chính xanh, Việt Nam cần đa dạng hóa các dòng đầu tư xanh. Bên cạnh đó các TCTD, tổ chức tài chính cần thu hút và tận dụng nguồn vốn nước ngoài, các quỹ đầu tư.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn, từ sụt giảm tiêu dùng nội địa đến áp lực bất ổn kinh tế toàn cầu, việc Chính phủ chủ động triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho thấy sự quyết tâm mạnh mẽ nhằm tạo lực đẩy mới cho tăng trưởng.
VOV.VN -Việt Nam được nhận định là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI trên toàn cầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh thương mại toàn cầu khó đoán định, Việt Nam cần chủ động tái cấu trúc cách tiếp cận dòng vốn FDI tập trung vào chất lượng, hàm lượng công nghệ cao để trở thành trung tâm sản xuất, trung chuyển mới tại khu vực.
Dòng vốn từ ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc xanh hóa nền kinh tế. Tuy vậy, việc thiếu hệ thống tiêu chí phân loại xanh, chưa có cơ chế ưu đãi rõ ràng, bảo lãnh rủi ro cho cả bên vay và bên cho vay khiến doanh nghiệp (DN) vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận tín dụng xanh.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo NHNN xây dựng, triển khai gói tín dụng ưu đãi khoảng 500.000 tỷ đồng cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và hạ tầng chiến lược. Đây sẽ là cú hích mạnh mẽ cho đầu tư vào hạ tầng, công nghệ số và các lĩnh vực trọng điểm, qua đó thúc đẩy tăng trưởng.
Thu hút vốn FDI không còn chỉ tính ở số lượng mà cần chú trọng tới chất lượng với các dự án lớn, giá trị gia tăng cao và nhất là chuyển giao công nghệ.
Bối cảnh quốc tế năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều biến động hơn do chính sách thuế quan của Mỹ, căng thẳng thương mại…, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng tác động này với nhiều thách thức, thuận lợi đan xen.
Theo các chuyên gia, thị trường tài chính Việt Nam năm 2025 sẽ đối mặt với nhiều thách thức do biến động quốc tế, đặc biệt là ảnh hưởng sau 'cơn sóng' thuế quan từ Mỹ. Với ba kịch bản tăng trưởng GDP được dự báo, việc chuyển hướng mạnh mẽ vào kích cầu nội địa và đa dạng hóa thị trường cần sớm được tính tới.
GS. TSKH Nguyễn Mại lạc quan về dòng vốn FDI vào Việt Nam trong năm 2025, dù bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
Hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập sẽ là một trong những giải pháp hiệu quả giúp Việt Nam kích thích tiêu dùng nội địa, qua đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
'Cơn lốc' thuế quan từ Mỹ đang thổi mạnh vào dòng chảy thương mại toàn cầu. Đây là lúc Việt Nam cần chứng minh khả năng giữ chân và thu hút FDI bằng những lợi thế dài hạn và quyết tâm cải thiện các điều kiện thị trường, quản lý chi phí, cũng như hiệu suất thủ tục hành chính.
Trả lời phóng viên Báo Tài chính - Đầu tư, ông Nguyễn Bá Hùng - chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khẳng định, Việt Nam có thể đạt tăng trưởng cao hơn và bền vững nếu các nỗ lực cải cách thể chế toàn diện thời gian qua được triển khai nhanh chóng, hiệu quả. Kế hoạch đạt mục tiêu tăng trưởng đầy tham vọng, có thể giúp giảm thiểu đáng kể những rủi ro từ bên ngoài.
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam nhận định về xu hướng tín dụng, lãi suất trong bối cảnh biến động thuế quan.
Bối cảnh thương mại toàn cầu biến động, nhà đầu tư ngoại thể hiện sự thận trọng trong quyết định. Việt Nam cần triển khai các giải pháp để tăng sức hút với FDI.
Mức thuế quan đối ứng cao mà Tổng thống Mỹ Trump đưa ra ngày 2/4 đã được hoãn trong vòng 90 ngày. Cần chờ thêm tín hiệu để đánh giá dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khẳng định, quyết định đầu tư tại Việt Nam dựa trên triển vọng dài hạn.
Trong khuôn khổ các hoạt động 'Hành quân về nguồn' nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chiều 11-4, Đoàn công tác Học viện Chính trị do Thiếu tướng Đặng Sỹ Lộc, Giám đốc và Thiếu tướng Nguyễn Bá Hùng, Chính ủy làm trưởng đoàn đã đến dâng hương, viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa – Đảo Yến (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình).
Tinh thần hy sinh quả cảm của các anh hùng liệt sĩ tại Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) là nguồn động lực to lớn, tiếp thêm sức mạnh cho cán bộ, giảng viên, học viên Học viện Chính trị.
Sáng 11-4, Đoàn công tác của Học viện Chính trị do Thiếu tướng, PGS, TS Đặng Sỹ Lộc, Giám đốc Học viện và Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Bá Hùng, Chính ủy Học viện làm trưởng đoàn đã thực hiện chuyến hành trình về nguồn tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Trước bối cảnh bất ổn toàn cầu, các tổ chức và chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam với nội lực tốt vẫn sẽ duy trì triển vọng tăng trưởng ổn định trong năm 2025.
Việc Mỹ tạm hoãn thực hiện chính sách thuế đối ứng đối với nhiều nước, trong đó có Việt Nam, trước mắt có thể giúp giảm thiểu rủi ro đối với kinh tế Việt Nam. Nhưng để nền kinh tế có thể bứt tốc, cần tiếp tục thúc đẩy các động lực tăng trưởng, cả truyền thống và mới.
Chính sách thuế của Mỹ gây ra những rủi ro trong ngắn hạn nhưng cũng là cơ hội tái định vị chiến lược thu hút FDI và phát triển nội lực của Việt Nam
Mức thuế đối ứng mà Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt đối với hàng chục nền kinh tế thế giới đã có hiệu lực vào lúc 11h01 ngày 9/4, theo giờ Việt Nam. Trong khi vẫn còn không gian đàm phán, Việt Nam cần sẵn sàng những kịch bản đa dạng động lực tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Phát triển Châu Á dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,6% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026, là mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, việc Hoa Kỳ công bố áp thuế gần đây cùng những bất ổn toàn cầu đang tiếp diễn, có thể đặt ra các thách thức đáng kể cho tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay.