Dragon Capital hạ sở hữu tại Nam Long xuống dưới 7%

Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM vừa công bố giao dịch cổ phiếu NLG của nhóm quỹ ngoại Dragon Capital.

Xanh hóa là cơ hội để ngành da giày bứt phá trong năm nay

Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững không chỉ là xu hướng chung mà còn là yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày; đồng thời cũng là cơ hội để ngành da giày Việt Nam nâng cao giá trị thương hiệu và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Là điểm ngắm của nhiều nhà sản xuất, ngành da giày có đủ sức mở rộng thị phần?

Ngành da giày Việt Nam liệu có khả năng đón luồng sản xuất đang dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc khi những thách thức về nguyên phụ liệu, xanh hóa đang gắt gao?

Ngành da giày Việt Nam cần chủ động trước đòi hỏi bắt buộc của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Được đánh giá là lĩnh vực gây ra nhiều phát thải carbon nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức có tận dụng được các cơ hội và lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) hay không, nhất là trong bối cảnh cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực...

Tương lai của ngành xuất khẩu lớn nhất Đồng Nai

Giày dép là ngành xuất khẩu lớn nhất của Đồng Nai, mỗi năm thu về hơn 4 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu giày dép được hơn 2,2 tỷ USD. Tuy sản xuất, xuất khẩu có dấu hiệu sáng hơn nhưng ngành này vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro.

Xanh hóa ngành da giày: Cơ hội để doanh nghiệp Việt nâng cao thương hiệu và khả năng cạnh tranh

Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành da giày hiện nay đã và đang gặp rất nhiều thách thức, từ tác động của đại dịch Covid-19 đến các xung đột địa chính trị. Trở lực này đã làm thay đổi cấu trúc cùng phương thức sản xuất kinh doanh của ngành da giày thế giới...

Khai mạc chuỗi hội chợ-triển lãm Quốc tế Da và Giày lần thứ 24

Chuỗi hội chợ-triển lãm Quốc tế Da và Giày lần thứ 24 quy tụ hơn 800 đơn vị từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, trưng bày về máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, sản phẩm thành phẩm da và giày.

Khai mạc chuỗi hội chợ triển lãm quốc tế Da và Giày lần thứ 24

Dự kiến với khoảng 15.000 khách thương mại tham dự, chuỗi hội chơ triển lãm được đánh giá là sự kiện hàng đầu của ngành da giày khu vực ASEAN.

Xuất khẩu chỉ đứng sau Trung Quốc, mặt hàng này thu về hàng tỷ USD mỗi tháng cho Việt Nam

Luôn đứng top đầu thế giới về sản xuất và đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu, ngành giày dép Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những tăng trưởng khả quan trong 6 tháng cuối năm 2024.

Chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp da giày phát triển bền vững trên thương trường quốc tế

ng trước xu thế toàn cầu, ngành da giày buộc phải đưa ra những định hướng và hành động rõ ràng để phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.

Để hội nghị có nhiều ý kiến tâm huyết, chất lượng

Hội nghị sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm... là dịp để mỗi tập thể, cá nhân đánh giá lại kết quả, phân tích nguyên nhân, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu trên các mặt công tác và xác định phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo; tạo sự thống nhất trong tư tưởng và hành động. Làm thế nào để các hội nghị có nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, tránh các ý kiến phát biểu chung chung, xuôi chiều, đạt được mục đích, yêu cầu đề ra? Trang 'Ý kiến chiến sĩ' ghi nhận một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Công ty của lãnh đạo Nam Long chỉ bán 25% số cổ phiếu NLG đã đăng ký

Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM ngày 4/7 công bố kết quả giao dịch cổ phiếu NLG của CTCP Đầu tư Thái Bình.

Tự chủ nguyên phụ liệu dệt may, da giày

Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững

Cổ đông lớn, người nhà lãnh đạo doanh nghiệp ồ ạt thoái vốn

Trong bối cảnh VN-Index tiệm cận đỉnh cũ, nhiều cổ phiếu tăng khá tốt thời gian qua, lãnh đạo doanh nghiệp, người thân và một số cổ đông lớn muốn thoái vốn.

Chủ tịch Thế giới Di động, cổ đông lớn của Nam Long chốt lời hàng triệu cổ phiếu

Tạm tính với giá đóng cửa cổ phiếu MWG ngày 4-6, ước tính trị giá lô cổ phiếu trên gần 130 tỉ đồng.

Cổ đông lớn của Nam Long muốn bán 4 triệu cổ phiếu NLG

CTCP Đầu tư Thái Bình vừa có đăng ký giao dịch cổ phiếu NLG gửi CTCP Đầu tư Nam Long, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

Ngành giày da, dệt may: Thay đổi để giữ thị trường

Mặc dù ngành dệt may đã có đơn hàng trở lại từ cuối năm 2023, nhưng vẫn đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… hay thị trường châu Âu ban hành những quy định khắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu khiến ngành này buộc phải thay đổi.

Sớm gỡ nút thắt nguyên, phụ liệu ngành da giày:Nâng tính cạnh tranh, phục hồi bền vững

Tuy đang dần hồi phục song trước nhiều sức ép của các thị trường nhập khẩu, thời gian tới, ngành da giày còn đối mặt nhiều thách thức.

Tăng giá trị cạnh tranh cho da giày khi được chủ động nguyên phụ liệu

Da giày là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực được quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, là 1 trong 6 ngành được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu tiên DN đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu.

Doanh nghiệp xuất khẩu da giày còn đối diện nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với các doanh nghiệp xuất khẩu da giày, giúp kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng trưởng 5,7% sau 4 tháng đầu năm. Tuy nhiên, những đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường nhập khẩu là điều không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được.

Doanh nghiệp lo gánh thêm khó khăn mới

Doanh nghiệp ngành dệt may, da giày và các doanh nghiệp châu Âu đề xuất chưa nên thay đổi Điều 35, Nghị định 08/2015/NĐ-CP về xuất nhập khẩu tại chỗ vì lo ngại gây thêm khó khăn mới cho doanh nghiệp.

Xuất khẩu giày dép khởi sắc, nhưng vẫn đối mặt nhiều nỗi lo

Đơn hàng xuất khẩu giày dép đang dần hồi phục, tuy nhiên, ngành xuất khẩu đứng thứ 2 kim ngạch thế giới của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.

Sản xuất giày dép không chỉ đơn thuần là gia công

Sản xuất giày dép là một trong 7 ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, mỗi năm thu về hàng chục tỷ USD. Hiện Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu giày dép lớn thứ 2 trên thế giới và chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của toàn cầu.

Xuất khẩu phục hồi nhưng ngành da giày vẫn còn nhiều nỗi lo

Quý I năm nay, xuất khẩu ngành da giày đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tuy vậy, ngành đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó, khó khăn lớn nhất là nút thắt về chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu.

Xuất khẩu giày dép vẫn chịu sức ép lớn

Xuất khẩu giày dép, túi xách trong quý I/2024 đã đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ, tuy vậy, ngành đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, trong đó có nút thắt về chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu.

Sẽ thành lập Trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu để nâng cao sức cạnh tranh ngành da giày

Phần lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất khẩu da giày được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN nên việc đáp ứng tỷ lệ xuất xứ nội khối theo yêu cầu của các FTA là một trở ngại lớn...

Cần thiết có trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang

Cho rằng một trong những khó khăn lớn của ngành da giầy là công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên liệu chưa phát triển, Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang để giúp các doanh nghiệp trong ngành có cơ hội vươn lên, tham gia chuỗi cung ứng ngành.

Việt Nam cần 1 trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu thời trang

Việc thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam sẽ thúc đẩy nội lực, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Tìm hướng phát triển bền vững cho ngành da giày Việt Nam

Ngày 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) và thăm khu ICD (dự kiến xây Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu), Trung tâm Nghiên cứu phát triển văn phòng Túi xách TBS Group.

Tìm lối đi bền vững để ngành da giày vượt qua rào cản tại thị trường xuất khẩu

Ngày 25/4/2024, tại Bình Dương, đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) và một số doanh nghiệp ngành da giày.

Lefaso kiến nghị thành lập trung tâm phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên giao Cục Công nghiệp phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, đề xuất xây dựng Đề án thành lập khu trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khảo sát Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, làm việc với ngành da giày Việt Nam

Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn khảo sát Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu và làm việc với ngành da giày Việt Nam.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy Túi xách Việt Nam

Bệnh viện Quân y 211 khám bệnh ngày thứ 7 vì sức khỏe của nhân dân

Để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trên địa bàn, từ đầu năm 2024, Bệnh viện Quân y 211 (Cục Hậu cần, Quân đoàn 3) triển khai khám bệnh ngày thứ 7. Chủ trương này không chỉ được người dân quan tâm, đồng tình ủng hộ mà còn tạo cơ hội rèn luyện đạo đức, tay nghề của đội ngũ y bác sĩ và tạo nguồn thu cho bệnh viện, đáp ứng với yêu cầu tự chủ về tài chính.

Co kéo thưởng Tết cho người lao động, kỳ vọng kinh tế khởi sắc

Tiền thưởng Tết là băn khoăn của người lao động mỗi dịp cuối năm. Tình hình kinh tế không như kỳ vọng nên việc thưởng Tết còn tùy vào từng doanh nghiệp.

Chăm lo lương, thưởng Tết cho người lao động

Cuối tháng 12, một số địa phương bắt đầu công bố báo cáo thưởng Tết. Thống kê chưa đầy đủ, song đã cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về mức thưởng cao nhất, thấp nhất giữa các tỉnh, thành phố.

Danh sách thành viên Hội đồng tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn - Chủ tịch Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 134/QĐ-HĐTV phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng này.

Thưởng Tết: Cần sẻ chia, hài hòa lợi ích

Dù vẫn đang đối diện nhiều khó khăn về đơn hàng nhưng không ít doanh nghiệp vẫn cố gắng bảo đảm lương, thưởng Tết cho người lao động

12 tỉnh thành công bố thưởng Tết, địa phương nào cao nhất?

Hiện đã có 12 tỉnh, thành công bố mức thưởng Tết nguyên đán năm 2024. Mức thưởng cao nhất được ghi nhận là 366 triệu đồng dành cho trường hợp tại doanh nghiệp FDI tại Bình Dương, thấp nhất 50.000 đồng.

Xuất hiện doanh nghiệp thưởng Tết Nguyên đán 2024 cao nhất 5,6 tỷ đồng

Thời điểm này, các địa phương bắt đầu công bố mức thưởng Tết năm 2024 cho người lao động và đã xuất hiện mức thưởng Tết cao kỷ lục 5,6 tỷ đồng/người thuộc về DN có vốn đầu tư nước ngoài.

Thưởng Tết Nguyên đán 2024: Vượt xa 2 năm trước, cao nhất lên tới 5,6 tỷ đồng

Theo thống kê chưa đầy đủ, Long An đang là địa phương có mức thưởng Tết cao nhất, khi một doanh nghiệp FDI công bố thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn lên đến hơn 5,6 tỷ đồng.

Thưởng Tết của các địa phương cao nhất là bao nhiêu?

Mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất được ghi nhận là 366 triệu đồng dành cho trường hợp tại doanh nghiệp FDI ở Bình Dương, thấp nhất 50.000 đồng. Mức thưởng cao nhất này đã giảm mạnh so với năm ngoái.

Giá cả leo thang, tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%, NLĐ có đủ sống?

Mức tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% được cho là cơ bản đảm bảo được mức sống tối thiểu của người lao động. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá cả hàng hóa tiêu dùng đều tăng cao, nhất là dịp Tết Nguyên đán, người lao động tiếp tục gặp khó khăn.

Nhiều doanh nghiệp cố gắng duy trì thưởng Tết như mọi năm

Nhận định về tình hình thưởng Tết năm 2024, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, qua nắm bắt sơ bộ, đến nay các doanh nghiệp đã có phương án thưởng Tết cho người lao động.

Tăng lương tối thiểu vùng mới bù đắp trượt giá

Trong tuần qua, thông tin Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, với mức tăng 6% (tương ứng tăng 200.000 - 280.000 đồng tùy theo khu vực), đã nhận được sự quan tâm của người lao động.