Mưa lớn bất thường và kéo dài nhiều ngày liền vào cuối tháng 3, đầu tháng 4/2022, khiến hơn 60 mét thân đập ngăn mặn, giữ ngọt trên sông Vĩnh Điện, thuộc phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam bị vỡ, khả năng giữ ngọt bị hạn chế, nước mặn thâm nhập sâu vào nội địa.
Trong ngày 14/9, tranh thủ trời nắng ráo, bà con nông dân ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam khẩn trương tiến hành thu hoạch lúa hè thu đã chín nhưng không thu hoạch kịp trước bão số 5.
Thời gian qua, đoạn sông Bình Phước, chảy qua thôn Lạc Thành Đông, xã Điện Hồng, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam thường xuyên xảy ra sạt lở bờ sông đe dọa đến nhiều diện tích hoa màu của bà con.
Những năm qua, dọc hai bên bờ sông Bình Phước, đoạn chảy qua xã Điện Hồng, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam xảy ra sạt lở nặng, nhiều diện tích đất sản xuất bị cuốn trôi theo dòng nước.
Nhiều năm nay, dọc bờ sông Bình Phước, xã Điện Hồng, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, xảy ra tình trạng sạt lở đất hoa màu của người dân, khiến hàng chục ha đất sản xuất bị cuốn trôi.
Vài năm trở lại đây, người dân các xã Điện Thọ, Điện Hòa, Điện Quang (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã cải tạo nhiều bãi bồi ven sông thành vùng chăn nuôi bò tập trung với số lượng lên đến hàng ngàn con; qua đó, không chỉ góp phần xóa đói, giảm nghèo hiệu quả mà còn giúp nhiều hộ dân trở nên khá giả.
Ông Nguyễn Thanh Cơ (người dân khối phố Phong Nhị, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) buồn bã nhìn 3 sào ruộng lúa gần một tháng tuổi đang ngả màu vàng úa do thiếu nước, than: 'Chắc phải bỏ thôi, không có nước thì đành thua'.
Vùng đất Gò Nổi thuộc 3 xã Điện Quang, Điện Trung và Điện Phong (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) được bao bọc bởi hai nhánh sông trước và sau của con sông Thu Bồn.