Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã kết hợp vừa bán hàng truyền thống vừa bán hàng online trên các sàn thương mại điện tử, đồng thời đẩy mạnh liên kết, xúc tiến thương mại… giúp tiêu thụ sản phẩm.
Thông tin từ Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA), nhằm kích cầu mua sắm cuối năm, từ 27-30/12, HPA phối hợp với huyện Thạch Thất tổ chức Hội chợ Xúc tiến tiêu dùng 2024.
Thành phố Hà Nội đang xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, hàng năm thu ngân sách lớn cho Thủ đô. Theo đó, năm 2024, Hà Nội ghi dấu ấn lớn khi ngành du lịch khi đón lượng khách vượt xa kỳ vọng.
Hà Nội tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, kích cầu tiêu dùng, cũng như đóng góp vào việc kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn thành phố.
Để xúc tiến đầu tư, thương mại và thu hút các dự án FDI vào Hà Nội, năm 2025, thành phố tiếp tục các giải pháp như tăng cường cải cách hành chính, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ và thủ tục cấp phép.
Tính chung 11 tháng năm 2024 khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 5,795 triệu lượt người, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 6/12, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 11/2024, ngành du lịch Hà Nội đã đón được 2,18 triệu lượt khách, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách quốc tế đạt 680,8 nghìn lượt, tăng 28,4%, khách nội địa đạt 1,5 triệu lượt, tăng 7,1%.
Tính chung 11 tháng năm 2024, toàn Thành phố thu hút 1,8 tỷ USD vốn FDI; trong đó đăng ký cấp mới 258 dự án với số vốn đạt 1,2 tỷ USD
11 tháng năm nay, khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 5,8 triệu lượt; trong đó, khách quốc tế ước đạt hơn 4 triệu lượt, khách du lịch nội địa gần 1,8 triệu lượt, doanh thu ước đạt 99.949 tỷ đồng.
Hà Nội năm 2024 ghi dấu ấn đặc biệt với ngành Du lịch khi đón lượng khách vượt xa kỳ vọng.
Để kiểm soát CPI những tháng cuối năm, Hà Nội giám sát chặt chẽ giá cả, tăng cường thanh tra, kiểm tra tại các chợ, siêu thị để ngăn chặn tình trạng tăng giá bất hợp lý hoặc găm hàng trục lợi.
Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hà Nội với quy mô 250 gian hàng, thu hút hơn 200 đơn vị đến từ 63 tỉnh, thành phố trên cả nước tham gia trưng bày, giới thiệu các sản phẩm đặc sản vùng miền.
Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2024 là điểm hẹn để người dân thưởng thức tinh hoa văn hóa ẩm thực cả nước.
Xuất khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2024 có nhiều tín hiệu khởi sắc đang tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp Hà Nội bám sát diễn biến thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu.
Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam trưng bày giới thiệu những sản phẩm đặc trưng, sản phẩm được bảo hộ địa lý của 200 đơn vị đến từ 63 tỉnh/thành, góp phần nâng cao nhận thức và lòng tin của người tiêu dùng về chất lượng, thương hiệu sản phẩm Việt.
Tối ngày 21/11, tại Trung tâm thương mại Royal City Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tham dự buổi lễ.
Đến với hội chợ, du khách sẽ được thưởng thức bánh chè Shan Tuyết Tây Bắc, cà phê Tây Nguyên, tỏi Lý Sơn, xoài Cát Hòa Lộc, tiêu Phú Quốc… cùng nhiều đặc sản khác.
Tối 21/11, tại quảng trường Trung tâm Thương mại Royal City, Thanh Xuân, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024.
Tối 21/11, tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024.
Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam năm nay diễn ra từ ngày 20 đến 24/11, với quy mô 250 gian hàng, thu hút hơn 200 đơn vị đến từ 63 tỉnh thành tham gia.
Tối 21-11, tại quảng trường Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City (72A Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội khai mạc hội chợ đặc sản vùng miền Việt Nam năm 2024. Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự. Hội chợ diễn ra đến ngày 24-11.
Kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô, thành phố Hà Nội tập trung xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số hiện đại, an toàn đáp ứng các nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh.
Thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế. Một trong những giải pháp đó là thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Đến năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu hình thành 10.000 doanh nghiệp công nghệ số và 10 nhóm sản phẩm công nghệ số chủ lực. Để đạt được mục tiêu này, Hà Nội vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Từ ngày 6-8/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) phối hợp với Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức triển lãm 'Kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm công nghệ số Hà Nội 2024'.
Để giữ vững vai trò 'đầu tàu' trong lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghệ số, Hà Nội đặt mục tiêu phát triển 10.000 doanh nghiệp cùng 10 nhóm sản phẩm công nghệ số chủ lực.
Sáng 6-11, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội đã khai mạc Triển lãm kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm công nghệ số Hà Nội 2024.
Ngày 6.11, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch TP. Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm 'Kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm công nghệ số thành phố Hà Nội 2024'. Sự kiện nằm trong khuôn khổ của Chương trình Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch kết nối cùng phát triển 'Link to Grow' - Hà Nội và các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.
10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội ước tính đạt 15,5 tỷ USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm trước.
Sáng ngày 6/11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội (HPA) đã khai mạc Chương trình Kết nối cùng Phát triển 'Link to Grow' giữa Hà Nội và các tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng.
Trong lộ trình phát triển thành phố thông minh, hiện đại, kết nối toàn cầu, Thủ đô Hà Nội đặt mục tiêu sẽ có 10.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2025, duy trì vị thế đầu tàu trong việc phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin trên toàn quốc.
Sáng 6/11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội đã khai mạc Triển lãm kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm công nghệ số Hà Nội 2024.
Những năm gần đây, thời trang Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ. Nhiều mẫu thiết kế Việt đã lọt mắt xanh các ngôi sao hàng đầu thế giới, đưa tên tuổi thương hiệu thời trang Việt Nam vươn tầm thế giới.
Mới đây, tại Thủ đô Seoul, UBND TP Hà Nội phối hợp Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc tổ chức Tọa đàm Xúc tiến đầu tư, thương mại Hà Nội-Hàn Quốc 2024 nhằm quảng bá hình ảnh tốt đẹp, môi trường đầu tư an toàn, hiệu quả của Hà Nội và thúc đẩy kết nối, xúc tiến đầu tư, thương mại với các đối tác của Hàn Quốc.
Việt Nam đã duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao kể từ đầu những năm 1990, nhờ vào các cải cách kinh tế và sự mở cửa với thế giới. Song, để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta còn đứng trước nhiều thách thức ở phía trước...
Biến cố xảy ra khi Nguyễn Ánh Phượng (sinh năm 1991 tại Hà Nội) vừa nhận thông báo trúng tuyển Đại học. Từ một cô gái khỏe mạnh bình thường, Phượng phải gắn liền với chiếc xe lăn sau một cơn sốt ác tính.
'Để đạt được trạng thái thu nhập cao vào năm 2045, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm phải tăng lên 5,4%, yêu cầu phải nâng cao năng suất và cải tiến công nghiệp', GS.Yasuhiro Yamada, Thành viên cao cấp về chính sách ERIA, Việt Nam tư vấn.
Điểm nhấn tại các hội chợ là hoạt động livestream bán nông sản, đặc sản, sản phẩm OCOP trên các nền tảng mạng xã hội, từ đó, sản phẩm của các địa phương được lan tỏa rộng khắp đến người tiêu dùng.
Những năm qua, bên cạnh nâng cao chất lượng chuyên môn, Trường Tiểu học Hưng Mỹ I, ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước, còn quan tâm xây dựng cảnh quan trong trường học. Qua đó, tạo không gian xanh, thân thiện, góp phần mang đến năng lượng tích cực cho việc học tập và giảng dạy.
UBND huyện Krông Pắk (tỉnh Đắk Lắk) vừa nghiêm túc phê bình Phòng Nội vụ và Ban Giám hiệu hai trường THCS trên địa bàn đã không chấp hành việc tham mưu thi hành bồi thường cho giáo viên bị chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.
Do không tham mưu việc thi hành bản án 6 cô giáo thắng kiện, Phòng Nội vụ và 2 trường học tại huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã bị phê bình.
Sáu giáo viên bị sa thải trái luật ở Đắk Lắk vẫn chưa được bồi thường hơn 1,4 tỉ đồng theo phán quyết của tòa án.
Năm học 2024-2025, Trường Tiểu học Lê Văn Tám có 830 học sinh, tăng 98 em so với năm học trước. Để đảm bảo cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục, Ban Giám hiệu nhà trường đã chú trọng đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng hiệu quả công tác dạy và học.
Festival thu Hà Nội lần thứ 2 - năm 2024 có chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử' là một trong những hoạt động, sự kiện tiêu biểu của thành phố hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Tối 20/9, tại không gian đi bộ Hoàn Kiếm, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa Thu lịch sử'.
Diễn ra từ ngày 19-22/9, Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 là một sự kiện quy mô lớn, được đầu tư bài bản, góp phần khẳng định thương hiệu du lịch Thủ đô. Sự kiện không chỉ thúc đẩy khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương, mà còn tạo động lực mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Tối 20/9, tại khu vực vườn hoa Đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm, UBND thành phố Hà Nội tổ chức lễ khai mạc Festival Thu Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử'.