Khám phá quần thể Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác

Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác là di tích nguyên gốc, gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp y đức của Đại danh y trên vùng đất huyện Hương Sơn cũng như cả nước nói chung.

Khai mạc Liên hoan Di sản Văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Liên hoan nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, kết nối các di sản của Việt Nam, thực hiện cam kết của Việt Nam trong việc bảo vệ các di sản văn hóa được UNESCO ghi danh.

Về làng Rơ Măm

Lại nói chuyện cháu đang học mẫu giáo. Tôi cũng đến và chứng kiến lớp học lúc... 0 giờ. Đừng nghĩ là tôi phịa. Đấy là 'lớp học', thực ra là đón các cháu đến... ngủ, một mô hình lớp ban đêm đặc trưng của các 'làng' công nhân cao su.

Trần Hồng Thái: Người thổi hồn mới cho ca khúc Việt qua chuyển soạn piano

Trần Hồng Thái là một trong những nghệ sĩ piano nổi bật, không chỉ bởi kỹ năng biểu diễn xuất sắc mà còn bởi khả năng chuyển soạn các ca khúc Việt Nam đầy sáng tạo và cảm xúc.

Thêm công cụ hỗ trợ bảo tồn giá trị văn hóa

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần trở thành công cụ mạnh mẽ hỗ trợ bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Một ví dụ điển hình là dự án phục dựng bức tranh Thăng đường nhập thất của danh họa Victor Tardieu tại giảng đường Ngụy Như Kon Tum của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngắm di tích quốc gia đặc biệt ngàn năm tuổi ở Phú Yên

Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia tháp Nhạn ở TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên là điểm đến của nhiều du khách.

Vì sao người Việt xưa đặt tên cho con thường đệm 'nam Văn, nữ Thị'?

Ít ai biết vì sao trong tên thường có đệm 'văn', 'thị' mà không phải những từ khác?

Điều ít biết về bảo vật Quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế được công nhận bảo vật Quốc gia 2012 và được vinh danh là di sản tư liệu thế giới vào tháng 5/2024.

Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Di sản văn hóa không chỉ là những dấu ấn lịch sử vô giá của một dân tộc, mà còn là nguồn tài nguyên quý báu, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và du lịch. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa không chỉ giúp giữ gìn bản sắc dân tộc mà còn tạo ra những giá trị mới thông qua các hoạt động du lịch bền vững.

Cửu đỉnh - Tuyệt tác nghệ thuật, bảo vật vô giá

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.

Trùng tu di tích: Đừng để làm xong mới rút kinh nghiệm

Trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả vẫn luôn là vấn đề giới chuyên gia trăn trở.

Giá iPhone 16, iPhone 16 Pro Max mới nhất giảm mạnh sau 1 tháng, đặc biệt là mẫu Titan sa mạc

Giá iPhone 16 các dòng mới nhất đã bắt đầu có đợt giảm mạnh đầu tiên tại Việt Nam với mức giảm lên tới cả triệu nhưng đặc biệt là iPhone 16 Pro Max Titan sa mạc đã hạ nhiệt.

Bảng giá iPhone 16 cuối tháng 10: iPhone 16 giảm mạnh, iPhone 16 Pro Max Titan sa mạc hạ nhiệt

Sau hơn 1 tháng mở bán dòng iPhone 16 đã bắt đầu có đợt giảm giá mạnh đầu tiên tại Việt Nam với mức giảm lên tới cả triệu nhưng điều hấp dẫn hơn là iPhone 16 Pro Max Titan Sa Mạc đã hạ nhiệt.

Trà Shan tuyết cổ thụ Lào Cai đạt giải thưởng trà thế giới tại Pháp

Theo thông báo từ Hiệp hội bình chọn sản phẩm nông nghiệp thế giới tại Pháp, Lào Cai có 3 sản phẩm trà chế biến từ nguyên liệu lá cây trà Shan tuyết cổ thụ Hoàng Liên Sơn ở Sa Pa (Lào Cai) đã đạt giải thưởng trà thế giới, với 2 giải Đồng và 1 giải Ấn tượng.

3 sản phẩm trà Lào Cai đạt giải thưởng trà thế giới tại Pháp

Theo thông báo từ Hiệp hội Bình chọn sản phẩm nông nghiệp thế giới tại Pháp - AVPA về kết quả Cuộc thi Trà quốc tế năm 2024, Lào Cai có 3 sản phẩm trà chế biến từ nguyên liệu lá cây trà Shan tuyết cổ thụ Hoàng Liên Sơn đã đạt giải thưởng trà thế giới với 2 giải Đồng và 1 giải Ấn tượng.

Đô thị di sản thiên niên kỷ ở Ninh Bình - Thời cơ và thách thức đối với ngành Du lịch

Mục tiêu đến năm 2035, tỉnh Ninh Bình sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Đây được xem là thời cơ và cũng là thách thức rất lớn đối với ngành Du lịch Ninh Bình.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia có giá trị độc bản ở Hoàng cung Huế

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.

Ngôi nhà gỗ mít 200 năm 'độc nhất vô nhị' ở Quảng Nam

Dù đã xây dựng hơn 200 năm nhưng ngôi nhà bằng gỗ mít của gia đình cụ Đồng Viết Mão vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc.

Choáng ngợp nơi tụ hội đủ loại xe của BMW

Bảo tàng BMW là một phần trong khu tổ hợp đại bản doanh của 'ông lớn' xe sang BMW bao gồm cả trụ sở chính cũng như nhà máy của hãng, chiếm diện tích rất lớn tại thành phố Munich.

Xem ngôi nhà gỗ mít hơn 200 tuổi, đồ dùng giữ như báu vật ở xứ Quảng

Ngôi nhà bằng gỗ mít của gia đình cụ Đồng Viết Mão xây dựng đã hơn 200 năm. Đây là ngôi nhà cổ lớn nhất vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc tại làng cổ Lộc Yên (Quảng Nam).

Ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi bảo tồn nguyên gốc ở Quảng Nam

Nhà cổ Đồng Viết Mão (ở làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) là một trong số ít ngôi nhà cổ nổi tiếng đang được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc.

5 cách nhận biết tiền thật, tiền giả

Theo Nghị định 87/2023/NĐ-CP ngày 8/12/2023 của Chính phủ quy định về phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam, tiền giả là được hiểu là vật phẩm có một mặt hoặc hai mặt mô phỏng hình ảnh, hoa văn, màu sắc, kích thước của tiền Việt Nam để được chấp nhận giống như tiền Việt Nam, không có hoặc giả mạo các đặc điểm bảo an, không do Ngân hàng Nhà nước phát hành hoặc là tiền Việt Nam bị thay đổi, cắt ghép, chỉnh sửa để tạo ra tờ tiền có mệnh giá khác so với nguyên gốc.

Ngắm ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi mát rượi quanh năm ở Quảng Nam

Nhà cổ Đồng Viết Mão (ở làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) là một trong số ít ngôi nhà cổ nổi tiếng đang được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc. Nhiều người ghé thăm không khỏi trầm trồ bởi ngôi nhà bằng gỗ mít quanh năm mát mẻ, yên bình. Nhiều vật dụng trong nhà được các thế hệ truyền tay gìn giữ...

Hải Phòng: Nỗ lực đưa các thiết chế văn hóa, thể thao hoạt động trở lại

Hơn 20 ngày sau bão Yagi, ngành Văn hóa TP Hải Phòng vẫn đang nỗ lực khắc phục thiệt hại để trở về với hoạt động thường ngày.

Hàng loạt cây xanh ven kè sông Hiến bị đổ

Trong đợt mưa lũ vừa qua, nước sông Hiến dâng cao làm ngập lụt nhiều nhà dân ở phường Hợp Giang (Thành phố). Mưa lũ cũng làm nhiều cây xanh mới trồng trên bờ kè sông Hiến đoạn qua phường Hợp Giang bị đổ, khiến nhiều người đặt câu hỏi về công tác trồng và nghiệm thu hàng cây xanh này.

Cầu Giấy gắn biển công trình tôn tạo di tích đình Hậu

Nối tiếp chuỗi hoạt động thi đua chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, sáng nay 20/9, quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ khánh thành và gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đình Hậu.

Bảo tồn, trùng tu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Đình Túy Loan

Thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Đình Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) với tổng mức đầu tư gần 9,6 tỷ đồng. Đây là di tích có tuổi đời hơn 500 năm.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài cuối: Để di sản không chỉ là danh hiệu

Như đã đề cập trong bài trước, việc người dân quan tâm nhiều nhất khi trùng tu di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian là bảo vệ để không làm mất đi giá trị văn hóa, lịch sử, không làm giảm đi tính thiêng của di tích. Yếu tố gốc phải gìn giữ…

Tu bổ, tôn tạo di sản không phải phá di tích nguyên gốc để xây dựng hoành tráng hơn

Theo TS Nguyễn Viết Chức, việc tu bổ di sản không phải phá công trình gốc để xây dựng hoành tráng hơn mà phải giữ được hồn cốt tư tưởng, giá trị lịch sử vốn có.

Khổ lắm nói mãi…!

Có chi mà kêu dữ vậy Tư Hòa Vang?- Chuyện hơn 10 năm nay nhưng đến giờ người dân vẫn phải gánh chịu.- Cụ thể là chuyện chi?

Hàng ngàn người dân thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Hòa trong không khí cả nước chào mừng ngày Quốc khánh 2/9, những ngày này, hàng ngàn người dân và du khách về Hà Nội, thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.

55 năm bảo tồn khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 23/8, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã tổ chức lễ kỷ niệm và khai mạc triển lãm '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch'.

Phê duyệt dự án tôn tạo Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 971/QĐ-UBND ngày 13-8 phê duyệt Dự án bảo tồn, tôn tạo Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, nhằm giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử của tỉnh, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.

55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Triển lãm ảnh '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024)' không chỉ là dịp để cùng nhớ về Bác, nhớ những năm tháng Người đã sống và làm việc tại Khu Phủ Chủ tịch, mà còn là cơ hội để nhìn lại những thành tựu đã đạt được trong suốt chặng đường dài, tiếp thu những kinh nghiệm quý để tiếp tục bảo tồn, gìn giữ và phát huy tốt nhất giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.

55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Lễ kỷ niệm 55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024) đã được tổ chức sáng 22/8.

Trùng tu di tích - kinh nghiệm từ nước Pháp

Theo thống kê, nước Pháp có hơn 45.600 cơ sở di tích, di sản, trong đó phần lớn là các nhà thờ, thánh đường và lâu đài cổ. Để huy động nguồn vốn cho các hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích, bên cạnh phần đóng góp đáng kể của ngân sách địa phương, chính quyền Paris còn huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, hội đoàn, cùng sự đóng góp của người dân và khách du lịch.

Trùng tu di tích - kinh nghiệm từ nước Pháp

Theo thống kê, nước Pháp có hơn 45.600 cơ sở di tích, di sản, trong đó phần lớn là các nhà thờ, thánh đường và lâu đài cổ. Để huy động nguồn vốn cho các hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích, bên cạnh phần đóng góp đáng kể của ngân sách địa phương, chính quyền Paris còn huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, hội đoàn, cùng sự đóng góp của người dân và khách du lịch.

Trùng tu di tích - Kinh nghiệm từ nước Pháp

Theo TTXVN, ngày 22/8, trùng tu, tôn tạo di tích là những công việc tưởng không khó, nhưng thực tế lại khó không tưởng bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận, vừa phải trân trọng lịch sử, vừa bảo tồn, gìn giữ được nguyên gốc của di sản. Dưới đây là một số kinh nghiệm của nước Pháp, nơi hàng năm có hơn 45.600 di tích cần được bảo tồn.

Hàng loạt cây xanh trên đường phố Hà Nội chết khô

Trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội, nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ với thân cao, tán rộng chết khô, lộ nguyên gốc và rễ, ngả nghiêng ra đường.

Trùng tu di tích – Làm sao cho đúng?

Trùng tu di tích luôn là vấn đề nóng trong lĩnh vực bảo tồn văn hóa. Việc trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả là câu hỏi không dễ giải quyết.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị đình làng ở Hậu Lộc

Bảo tồn, phát huy giá trị đình làng được xác định vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp của cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa trên địa bàn huyện Hậu Lộc, nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.