Vào hôm 5/10, Libya và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận thăm dò triển vọng hydrocarbon ở vùng biển Libya sau 3 năm kể từ lúc ký phân định ranh giới biển - điều này làm dấy lên sự tranh cãi khắp nơi và thái độ phẫn nộ từ Liên minh châu Âu (EU).
Không phải đến tận bây giờ, những gợi ý về việc cải tổ cơ cấu hoạt động của Liên hợp quốc mới được đề cập. Nhưng, phải tới lúc này, nhu cầu về sự thay đổi ấy mới trở nên rõ rệt và bức thiết đến như vậy, khi trở thành tâm điểm chú ý của giới quan sát quốc tế trước thềm phiên họp lần thứ 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ukraine thông báo nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc tại các cảng Odessa, Chernomorsk và Pivdennyi ở Biển Đen theo thỏa thuận mới đạt được với Nga. Hình ảnh những con tàu chất đầy lúa mì, ngô... sẵn sàng ra khơi đem đến hy vọng góp phần hạ nhiệt cuộc khủng hoảng lương thực nóng lên thời gian qua.
Trung tâm Điều phối Ngũ cốc tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/7.
Thổ Nhĩ Kỳ nói việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt Nga là 'hợp pháp'.
Trong cuộc họp báo trực tuyến từ Geneva (Thụy Sĩ) ngày 3/6, Điều phối viên của Liên hợp quốc về vấn đề Ukraine Amin Awad cho biết, Liên hợp quốc đang tích cực thúc đẩy đối thoại để nhanh chóng khôi phục hoạt động xuất khẩu lương thực từ Ukraine và Nga.
Cụm từ 'Made in Türkiye' được yêu cầu sử dụng thay cho 'Made in Turkey' trên các sản phẩm xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 31-5 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã hủy hoặc hoãn một số cuộc tập trận theo kế hoạch của NATO ở Biển Đen do các yêu cầu của Công ước Montreux trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Tổng thống Croatia Zoran Milanovic có kế hoạch chỉ thị cho Đại sứ Mario Nobilo – đại diện thường trực của nước này ở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – ngăn chặn việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra 'tối hậu thư' về việc đồng ý kết nạp Thụy Điển, Phần Lan vào NATO. Trong đó Ankara yêu cầu Thụy Điển, Phần Lan dỡ bỏ các lệnh trừng phạt áp đặt lên Thổ Nhĩ Kỳ, cũng như yêu cầu Mỹ đưa nước này trở lại chương trình máy bay F-35 của NATO.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 23/4 thông báo Ankara sẽ đóng cửa không phận với máy bay từ Nga đến Syria. Mặc dù là một thành viên NATO nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa trừng phạt Nga về cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo hãng thông tấn RIA, ngày 31/3, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, Moskva hoan nghênh ý tưởng tổ chức cuộc gặp giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao Nga và Ukraine, song khẳng định mọi cuộc gặp ở cấp độ này cần mang tính thực chất. Tuyên bố được đưa ra sau khi Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định, Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực thuyết phục những người đồng cấp Ukraine và Nga trở lại bàn đàm phán sau cuộc gặp tại Istanbul.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết Tổng thống Nga Putin cởi mở với ý tưởng tổ chức các cuộc hội đàm với người đồng cấp Ukraine Vladimir Zelensky.
Sau khi lên tiếng trên truyền thống, Thổ Nhĩ Kỳ đã thực sự chặn tàu chiến Nga (không thuộc hạm đội Biển Đen), không cho chúng đi qua eo biển Bosphorus.
Mỹ vừa đưa ra tuyên bố xác nhận việc chấm dứt 20 năm hiện diện quân sự ở Afghanistan. Bầu trời đêm ở Kabul sáng lên bởi những phát súng ăn mừng sau khi chiếc máy bay cuối cùng của Mỹ cất cánh vào sáng sớm 31-8-2021. Tuy nhiên, Ngoại trưởng Mỹ nói 'công việc của người Mỹ ở Afghanistan vẫn tiếp tục'.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp là hai nước láng giềng có nhiều mối quan hệ truyền thống. Vì vậy, hai bên nên xác định mối quan hệ bằng sự hợp tác chứ không phải xung đột.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết, hội nghị hòa bình quốc tế Afghanistan bị hoãn là do một số vấn đề liên quan đến khâu tổ chức.
Phát biểu trên kênh truyền hình Haberturk, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Cavusoglu nói rằng hội nghị bị hoãn là do một số vấn đề liên quan đến khâu tổ chức.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết Hội nghị hòa bình quốc tế Afghanistan bị hoãn là do một số vấn đề liên quan đến khâu tổ chức.
Một chiến dịch lớn được thực hiện để giải cứu con tin bị bắt cóc, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ thông báo họ không thành công. 13 con tin đã bị hành quyết.
Căng thẳng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, 2 thành viên NATO, leo thang trở lại hôm 29-8 sau khi Ankara tiến hành cuộc tập trận ở Đông Địa Trung Hải.
Những căng thẳng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia xung quanh đang ngày một gia tăng.
Cựu Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton vừa lên tiếng nhận định rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố là nhiệm vụ ưu tiên của Cơ quan An ninh Liên bang Nga.
Một quan chức Thổ Nhĩ Kỳ ngày 20/2 cho biết nước này đang thảo luận với Nga tiến hành tuần tra chung ở Idlib, Syria nhằm đảm bảo an ninh trong khu vực.
Reuters và tin nước ngoài dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ M.Cavusoglu cho biết, ngày 17-2, các quan chức Nga và Thổ Nhĩ Kỳ họp tại thủ đô Moscow của Nga, nhằm thảo luận về tình hình căng thẳng leo thang tại Syria. Ông M.Cavusoglu nhấn mạnh, việc chấm dứt các vụ tiến công tại tỉnh Idlib để tiến tới một lệnh ngừng bắn lâu dài là nội dung chính được thảo luận tại cuộc họp. Trước đó, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định, các bất đồng về vấn đề Syria không nên ảnh hưởng quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga.
Theo Reuters và tin nước ngoài, ngày 28-12, lực lượng miền đông tự xưng Quân đội quốc gia Libya (LNA) tuyên bố, đang chuẩn bị thực hiện các cuộc tiến công nhằm vào các địa điểm chung quanh Tripoli, nhằm tiến sâu hơn vào khu vực thủ đô của Libya.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm 15-12 dọa đóng cửa 2 căn cứ chiến lược quan trọng đối với Mỹ, gồm căn cứ không quân Incirlik và căn cứ radar Kurecik.
Thứ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đặc trách quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) Faruk Kaymakci cho rằng, EU cần phải chi trả nhiều hơn mức 6 tỷ EUR (khoảng 6,6 tỷ USD) hiện được phân bổ để hỗ trợ những người tị nạn Syria ở Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời đẩy nhanh tốc độ giải ngân khoản tiền đó.
EU cần phải chi trả nhiều hơn mức 6,6 tỷ USD hiện được phân bổ để hỗ trợ những người tị nạn Syria ở Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời đẩy nhanh tốc độ giải ngân khoản tiền đó.
Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay cho rằng Liên minh châu Âu nên chi nhiều hơn so với con số 6,6 tỉ USD Mỹ đã phân bổ để hỗ trợ người tị nạn Syria tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ hôm 11-12 đã bỏ phiếu thông qua dự luật trừng phạt nhằm vào các quan chức và định chế Thổ Nhĩ Kỳ vì mua hệ thống phòng không S-400 của Nga bất chấp cảnh báo trả đũa của Ankara.
Quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ đang trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ hôm thứ Tư (11/12) đã đề xuất chủ trương cấm quân đội Mỹ sử dụng hai căn cứ không quân chiến lược ở nước này để đáp trả việc Quốc hội Mỹ thông qua dự luật của Bộ Quốc phòng trừng phạt chống Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 11-12 cảnh báo nước ông có thể cấm quân đội Mỹ sử dụng hai căn cứ không quân để trả đũa lệnh trừng phạt tiềm tàng của Washington.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã gây bất ngờ lớn khi tuyên bố sẽ ủng hộ NATO trong cuộc chiến chống Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức cáo buộc Nga không tuân thủ nghiêm chỉnh hiệp định ngừng bắn tại khu vực Đông Bắc Syria và tuyên bố để ngỏ khả năng tiến hành hoạt động quân sự.
Bộ Quốc phòng Nga hôm qua, 19/11, cho biết đang cảm thấy hoang mang trước tuyên bố của Thổ Nhĩ Kỳ rằng nước này có thể tiến hành chiến dịch quân sự mới ở miền Bắc Syria nếu khu vực này chưa sạch bóng khủng bố.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết, 'một nhóm các quốc gia do Israel đứng đầu muốn thành lập một nhà nước khủng bố ở miền Bắc Syria và chúng tôi đã ngăn chặn các chương trình này'.
Tổng thống Mỹ D.Trump hết lời ca ngợi chiến công của Lầu năm góc trong chiến dịch tiêu diệt thủ lĩnh tổ chức tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) mới đây. Tuy nhiên, Mỹ chưa thể 'say men chiến thắng' khi vẫn tồn tại những nguy cơ khó lường, trong bối cảnh Washington tiếp tục chia rẽ và mâu thuẫn với các nước châu Âu. Các nhóm thánh chiến vẫn là mối đe dọa với liên minh chống khủng bố do Mỹ đứng đầu.
Ngày 22/10, Tổng thống Nga V.Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan có cuộc gặp quan trọng tại Sochi (Nga). Trong bối cảnh tuyên bố ngừng bắn tạm thời trong vòng 120 giờ đồng hồ của Thổ Nhĩ Kỳ hết hạn, hàng loạt câu hỏi được đưa ra: Liệu Ankara có tiếp tục hoạt động quân sự ở phía Đông Bắc Syria hay không? Nếu quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vẫn ở lại Syria thì sẽ hoạt động với quy mô nào?... Tất cả những câu hỏi như vậy sẽ được giải quyết tại cuộc họp này.
Trong vòng 120 giờ Thổ Nhĩ Kỳ tạm dừng chiến dịch quân sự, dân quân người Kurd sẽ phải lui về khu vực cách biên giới khoảng 30km để tạo vùng an toàn theo yêu cầu của Ankara.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết nước này có thể sẽ mua thêm một loạt hệ thống tên lửa phòng không S-400 từ Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này và Mỹ đã đạt được các bước tiến đầu tiên trong việc thiết lập vùng an toàn ở ở phía tây bắc Syria.