Những cây cầu, tuyến đường được hình thành từ Nghị quyết số 55 của HĐND tỉnh đang thay đổi diện mạo nông thôn, khắc phục 'điểm nghẽn' về giao thông ở các địa phương.
Sau 15 năm triển khai thi hành, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả đã bộc lộ một số bất cập cần phải rà soát sửa đổi, bổ sung.
Ngày 28/4, HĐND tỉnh Bạc Liêu khóa X, nhiệm kỳ 2021- 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 25 (Kỳ họp chuyên đề) xem xét, thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng, trong đó có Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, việc tiết kiệm điện cần được phát động trong toàn dân và xây dựng cơ chế ưu đãi cho hộ gia đình, đơn vị, doanh nghiệp tích cực thực hành tiết kiệm điện.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận việc kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Nghị quyết số 55 và các nghị quyết sửa đổi, bổ sung liên quan.
Phiên họp thứ 44 Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 15/4 đã thống nhất trình Quốc hội xem xét kéo dài thời gian thực hiện miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, quy định tại Nghị quyết số 55.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, việc tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030 sẽ không làm giảm thu ngân sách do đây là chính sách đang được thực hiện trên thực tế.
Chính phủ đề xuất kéo dài thời gian miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp như quy định hiện hành đến hết ngày 31/12/2030 với số thuế được miễn khoảng 7.500 tỷ đồng/năm.
Nhiều cây cầu dân sinh được xây dựng và đưa vào sử dụng từ Nghị quyết số 55 của HĐND tỉnh đang thay đổi diện mạo nông thôn, khắc phục tình trạng chia cắt về giao thông ở các địa phương, đã giúp cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân được thuận lợi, dễ dàng. Qua đó cũng góp phần chung tay xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 11/2/2020, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 55- NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 55). Triển khai thực hiện Nghị quyết 55 trên địa bàn Quảng Trị, Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động số 15-CT/TU ngày 27/4/2021, xác định mục tiêu, các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể để phát triển công nghiệp năng lượng trên địa bàn tỉnh (Chương trình hành động 15).
Tỉnh Tuyên Quang có 121 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, có 570 thôn đặc biệt khó khăn. Theo báo cáo của UBND tỉnh, trong giai đoạn 2021 - 2025, từ nguồn vốn các Chương trình MTQG được giao, đặc biệt là Chương trình MTQG 1719, tỉnh đã hỗ trợ đầu tư xây dựng 600 công trình hạ tầng phục vụ cho sản xuất, trao đổi hàng hóa, sinh hoạt của Nhân dân, trong đó 80% đầu tư phát triển hạ tầng vùng khó.
Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, những năm qua, các xã miền núi, vùng cao của tỉnh được đầu tư nhiều nguồn lực xây dựng hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Đến nay đã có 100% xã vùng cao có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa; 100% xóm có điện lưới quốc gia; 100% xã có trường học, trạm y tế kiên cố; đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện...
Để chuyển đổi năng lượng xanh thành công, theo các chuyên gia, Việt Nam cần có một chiến lược tổng thể để phân bổ và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực - những yếu tố được sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Tiếp tục Phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng, chiều 5/3, Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại tổ chức thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Chiều 05/3 tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại tổ chức Phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ dự án Luật Tình trạng khẩn cấp. Thượng tướng Trần Quang Phương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội dự và chỉ đạo Phiên họp.
Các doanh nghiệp tư nhân cả trong và ngoài nước đang ngày càng quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam. Song trên thực tế vẫn còn rất nhiều rào cản cần phải được tháo gỡ từ khung pháp lý, chính sách đất đai đến cơ chế hợp tác công - tư, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khu vực này.
Kỷ nguyên mới đặt ra rất nhiều thách thức đối với ngành năng lượng, nhưng đồng thời mở ra cơ hội to lớn để ngành năng lượng chuyển mình đáp ứng sự vươn lên của đất nước.
Ngày 20/01, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức họp mặt mừng Đảng - mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025. Nguyên Bí thư Tỉnh ủy - Nguyễn Nam Việt; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh - Nguyễn Thanh Hải, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, nguyên lãnh đạo, lãnh đạo tỉnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An cùng dự.
Kết quả tăng trưởng năm 2024 có sự đóng góp tích cực của nhiều lĩnh vực ngành Công Thương. Người Đưa Tin điểm lại 10 sự kiện nổi bật của ngành trong năm qua.
Bộ Tài chính vừa có công văn về việc lấy ý kiến về dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Bộ Tài chính đề xuất trình Chính phủ trình Quốc hội ban hành nghị quyết kéo dài thời gian thực hiện miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết ngày 31/12/2030.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến 31.12.2030.
Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện hành đang được áp dụng đến hết ngày 31-12-2025; Bộ Tài chính kiến nghị tiếp tục kéo dài chính sách này đến hết 31-12-2030.
Ngày 17/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức tổng kết Nghị quyết số 134/NQ-HĐND ngày 12/10/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long về Đề án phát triển Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long trở thành bệnh viện hạng 1 năm 2022 và phát triển một số kỹ thuật chuyên sâu vào cuối năm 2024; công bố 6 kỹ thuật chuyên sâu thực hiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 16/12, HĐND huyện Bát Xát khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 20. Dự kỳ họp có đồng chí Vũ Văn Cài, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh.
Sau nhiều năm bị 'mắc cạn' vì dính nhiều sai phạm, loạt dự án điện gió ở Đắk Nông sắp có cơ hội vận hành sau khi Chính phủ ra nghị quyết tháo gỡ.
Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Khóa VII, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Khắc Toàn nhấn mạnh đề nghị các đại biểu HĐND tỉnh nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiên cứu thật kỹ các báo cáo, tờ trình được đưa ra, từ thực tiễn của ngành, lĩnh vực và địa phương, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, chất lượng; chất vấn đúng, trúng các vấn đề mà cử tri quan tâm, đáp ứng mong đợi của cử tri và Nhân dân trong tỉnh.
Toàn hệ thống chính trị tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng; đoàn kết đồng lòng, khơi dậy khát vọng, hiện thực hóa mục tiêu 'thập niên nâng tầm phát triển', tăng trưởng kinh tế hai con số để hướng tới xây dựng tỉnh Khánh Hòa trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; cực tăng trưởng của khu vực Nam Trung bộ Tây Nguyên và cả nước, nơi Nhân dân có mức sống cao, hiền hòa và hạnh phúc.
Như tin Báo Lào Cai đã đưa, chiều 10/12, sau khai mạc, Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 tiếp tục với phiên thảo luận của lãnh đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh về các giải pháp phát triển, đề xuất hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai.
Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, việc xóa bỏ bù chéo giá điện sẽ góp phần tích cực vào việc đảm bảo an ninh năng lượng và phản ánh đúng đắn chi phí cung ứng cũng như tiêu dùng điện.
Trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh chiều 6/12, đồng chí Trịnh Xuân Trường, Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định quan điểm mạnh mẽ, tỉnh sẵn sàng thay thế cán bộ né tránh, không dám làm, đùn đẩy trách nhiệm, 'không cần lập công, chỉ cần không sai'; cần lấy sự hài lòng, hạnh phúc, phát triển của Nhân dân là sự nghiệp chung để phấn đấu.
Năng lượng là yếu tố then chốt, có tính quyết định tạo khả năng phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới. Do vậy, bảo đảm an ninh năng lượng luôn là ưu tiên trong chiến lược phát triển.
Sáng 6/12, diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' đã thu hút hơn 40 tham luận khoa học, nhằm thúc đẩy tuyên truyền, nâng cao nhận thức sâu rộng về phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, để phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh cần một cách tiếp cận mới về tư duy thị trường, hiện đại hóa và tầm nhìn năng lượng tái tạo từ đó tạo cơ hội thời đại và vị thế quốc gia mới.
Chiều 30/11, với 439/463 đại biểu tán thành, chiếm 91,65% tổng số đại biểu tham gia, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 30/11, Quốc hội thông qua dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật gồm 8 chương, 81 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/2/2025.
Dự án đường dài khoảng 7,6km từ Trung tâm TP Tuyên Quang đi khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng vừa được thông qua.
Mục tiêu rút ngắn khoảng cách giữa miền núi, vùng cao với miền xuôi đang từng bước thành hiện thực. Hàng nghìn km đường giao thông nông thôn được bê tông hóa, hàng trăm cây cầu mới được xây dựng mỗi năm, nhờ nỗ lực và quyết tâm của các địa phương.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Tuyên Quang đề ra mục tiêu hết năm 2025, 100% thôn bản trong tỉnh có đường ô tô đến trung tâm. Thực hiện mục tiêu này, tỉnh ưu tiên dồn nguồn lực, đồng thời ban hành Nghị quyết số 55/NQ-HĐND thông qua đề án bê - tông hóa đường giao thông nông thôn và xây dựng cầu trên đường giao thông nông thôn, giai đoạn 2021 - 2025. Đề án nhằm tăng cường kết nối hệ thống giao thông nông thôn vùng sâu, vùng xa, giúp người dân đi lại thuận tiện, an toàn trong mùa mưa lũ và thúc đẩy giao thương, phát triển kinh tế. Báo Tuyên Quang giới thiệu loạt bài viết về nỗ lực rút ngắn khoảng cách giao thông của tỉnh, thông qua các nghị quyết, các nguồn lực đồng bộ, hiệu quả.
Với quan điểm phát triển năng lượng là tiền đề quan trọng và ngành công nghiệp năng lượng là lĩnh vực đột phá để phát triển KT-XH của tỉnh, trong những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 55- NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Chương trình hành động số 15-CTHĐ/TU, ngày 27/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW. Bước đầu tỉnh đã phát huy tiềm năng, biến bất lợi thành lợi thế; ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch và các nguồn năng lượng khác, đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Chống lãng phí, tiêu cực trong kinh doanh xăng dầu gắn với lấp các lỗ hổng cơ chế, chính sách là một nhiệm vụ quan trọng hiện nay của ngành Công Thương
Luật Điện lực (sửa đổi) đã giải quyết cơ bản các điểm nghẽn được chỉ ra trong báo cáo giám sát thực thi chính sách phát triển năng lượng 2016-2021 của Quốc hội.