Thành phố phấn đấu chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức từ năm 2024 trở đi ít nhất bằng hoặc cao hơn hệ số bình quân năm 2023.
Dù còn những khó khăn nhất định trong thực hiện, song thực tế thực hiện tại TP.HCM, Cần Thơ và Hải Phòng cho thấy một số cơ chế, chính sách đặc thù giúp công việc ở địa phương 'chạy nhanh hơn'.
Chiều 6/9, tiếp tục Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, lãnh đạo các địa phương và các đại biểu đã báo cáo và cho ý kiến về những kết quả đạt được trong việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho các địa phương.
Các phát biểu từ các lãnh đạo địa phương tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV đã cho thấy sự vào cuộc tích cực của địa phương, góp phần thực thi kịp thời, hiệu quả các chính sách, quy định trong luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua.
'Cơ chế ủy quyền đã được TP triển khai có hiệu quả. UBND TPHCM đã ủy quyền cho các sở - ngành, UBND cấp huyện thực hiện 59 nhiệm vụ, quyền hạn của UBND TP; Chủ tịch UBND TP đã ủy quyền cho thủ trưởng các sở - ngành, chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện 26 nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND TP', Phó Chủ tịch UBND TPHCM Ngô Minh Châu nêu rõ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm thực hiện bằng được Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM với tư tưởng chủ động, kịp thời, bám sát tình hình thực tiễn, hành động quyết liệt và có sản phẩm cụ thể với hiệu quả cân đong đo đếm được, nhân dân được thụ hưởng thật; chậm nhất ngày 15/8 phải ban hành các văn bản hướng dẫn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1/8/2023, trong đó TPHCM được giao nhiều thẩm quyền về thực hiện chính sách tiền lương.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 850/QĐ-TTg ngày 15/7/2023 về việc thành lập Ban chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Nghị quyết 98/2023/QH15 bao gồm: 44 cơ chế chính sách với 7 lĩnh vực. Trong đó, có 7 cơ chế kế thừa từ Nghị quyết số 54/2017/QH14; 4 cơ chế đã ban hành cho các địa phương khác; 6 cơ chế được đưa vào các dự án luật đang trình Quốc hội; 27 cơ chế, chính sách chỉ riêng TP.HCM được áp dụng...
Chiều 13/7, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi chủ trì Hội nghị thông tin, triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.
Sáng 10/7, Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Tp.HCM dự và phát biểu chỉ đạo khai mạc kỳ họp thứ 10 HĐND thành phố khóa X.
y là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị trực tuyến giữa Thường trực Chính phủ với Thành phố Hồ Chí Minh nhằm triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 7/7).
Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh được kỳ vọng tạo ra 'cú hích' cho đầu tàu kinh tế của cả nước, khai thác tối đa tiềm năng của thành phố, đồng thời, mở đường cho các cơ chế, chính sách vượt trội.
Từ ngày 1/8/2023 tới đây, Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh sẽ chính thức có hiệu lực thi hành với 44 cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội. Nghị quyết là động lực, cơ sở quan trọng để Tp. Hồ Chí Minh phát triển ngang tầm các đô thị lớn trên thế giới vào năm 2045.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này tại cuộc làm việc theo hình thức trực tuyến của Thường trực Chính phủ với TP.HCM triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM chiều ngày 7/7...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm thực hiện bằng được Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh với tư tưởng chủ động, kịp thời, bám sát tình hình thực tiễn, hành động quyết liệt và có sản phẩm cụ thể với hiệu quả cân đong đo đếm được, nhân dân được thụ hưởng thật; ban hành văn bản hướng dẫn chậm nhất là ngày 15-8.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm thực hiện bằng được Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM với tư tưởng chủ động, kịp thời, bám sát tình hình thực tiễn, hành động quyết liệt và có sản phẩm cụ thể với hiệu quả cân đong đo đếm được, nhân dân được thụ hưởng thật; ban hành văn bản hướng dẫn chậm nhất là ngày 15.8.
Ngày 7/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc theo hình thức trực tuyến của Thường trực Chính phủ với thành phố Hồ Chí Minh triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, triển khai Nghị quyết 98 là nhiệm vụ chung, cả nước phải cùng chung tay với TPHCM. Mỗi người, mỗi cơ quan trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình cần thực hiện tốt các công việc được giao theo đúng tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là 'cả nước vì TPHCM, TPHCM vì cả nước'.
Chiều ngày 7/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc theo hình thức trực tuyến của Thường trực Chính phủ với Thành phố Hồ Chí Minh triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 7/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc trực tuyến của Thường trực Chính phủ với Thành phố Hồ Chí Minh triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều ngày 7/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với TP.HCM triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Chiều ngày 7/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc theo hình thức trực tuyến của Thường trực Chính phủ với TPHCM triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Nghị quyết đã được Quốc hội thông qua ngày 24-6-2023 tại Kỳ họp thứ năm.
Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Năm với tỷ lệ tán thành rất cao, 97,37% tổng số ĐBQH. Nhiệm vụ quan trọng đặt ra là khẩn trương đưa cơ chế, chính sách đặc thù mà Quốc hội vừa trao cho 'thành phố mang tên Bác' vào cuộc sống, biến thành hiện thực sinh động trên mảnh đất 'thành đồng Tổ quốc'.
Các chuyên gia cho rằng, Nghị quyết về thí điểm cơ chế đặc thù cho phát triển TP. Hồ Chí Minh (TP. HCM) thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 vừa được Quốc hội thông qua có ý nghĩa quan trọng cho cả TP. HCM và phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, để triển khai nghị quyết, nhiệm vụ đặt ra cho TP. HCM rất nặng nề và cần phải có những bước đột phá hết sức mạnh mẽ.
Với 44 cơ chế, chính sách, trong đó có 27 cơ chế dành riêng, thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng cơ hội bứt phá.
Nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM có ý nghĩa quan trọng cho cả TP.HCM và phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 1/8/2023, thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Sức khỏe của nền kinh tế TP Hồ Chí Minh luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương và bản thân Tp. Hồ Chí Minh cũng đã nghiên cứu, đề xuất, triển khai nhiều tháo gỡ khó khăn. Tuy nhiên, thực tế do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, các giải pháp được triển khai vẫn chưa được như mong muốn, thâm chí nhiều vấn đề liên quan đến cơ chế, chính sách chưa được tháo gỡ thấu đáo.
Việc đầu tư hạ tầng giao thông, hình thành những dự án đột phá cùng cơ chế tự chủ tài chính mạnh hơn sẽ đóng vai trò rất quan trọng cho sự bứt phá kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh nguồn vốn ngân sách còn hạn chế, việc thu hút vốn đầu tư sẽ khó có sự bứt phá nếu không có cơ chế đặc thù cho Tp. Hồ Chí Minh.
Kể từ sau những 'siêu' dự án như Hầm Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn 2, cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương… TP Hồ Chí Minh thiếu vắng những công trình giao thông trọng điểm tạo điểm nhấn. Các dự án đầu tư xã hội mang tính đột phá cũng vắng bóng trên địa bàn. Điều này không chỉ khiến thành phố nhiều năm qua chỉ loay hoay trong việc chống ngập, giảm kẹt xe… trong khi vai trò 'đầu tàu kinh tế cả nước' của TP Hồ Chí Minh lại có xu hướng ngày càng suy giảm.
UBND TP.HCM đề xuất sửa đổi thời gian thực hiện Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù theo hướng kéo dài đến năm 2030 hoặc không quy định 'cứng' 5 năm.
Quý I-2023, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giảm sâu, đe dọa đến thực hiện kế hoạch, mục tiêu đề ra năm 2023, tác động tiêu cực đến tăng trưởng chung của cả nước. Quý II-2023, thành phố đã lấy lại được đà tăng trưởng kinh tế, dự báo đạt 5,87%, cao hơn nhiều so với quý I chỉ ở mức 0,7%, đưa bình quân 6 tháng ước tăng 3,55%. Điều này khẳng định sự nỗ lực, quyết tâm, sáng tạo, để lại những kinh nghiệm trong lãnh đạo, điều hành của TP Hồ Chí Minh trong giải quyết các vướng mắc của mô hình tăng trưởng, khơi thông nguồn lực phát triển.
Xung quanh dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, ông Trần Văn Lâm, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, thành viên cơ quan thẩm tra, đã dành cho phóng viên Báo SGGP.
Thời gian qua, các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ tích cực triển khai các dự án hạ tầng giao thông kết nối theo hướng đồng bộ, hiện đại, liên kết vùng, khu vực.
Đông Nam Bộ từ lâu đã trở thành vùng kinh tế đầu tàu của cả nước. Năm 2023 được đánh giá là năm đặc biệt vì là năm bắt đầu triển khai hàng loạt dự án giao thông lớn mang tính liên vùng.