UBND TPHCM vừa phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục thành phố từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, tới năm 2030, mỗi học sinh biết ít nhất 1 môn nghệ thuật, chơi một nhạc cụ.
Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa trong năm 2025.
Với vai trò là Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk, năm 2023 đại biểu Lê Thị Thanh Xuân đã chủ động, tích cực chỉ đạo, tổ chức, triển khai các hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh đảm bảo hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ theo Kế hoạch đề ra.
Sáng 29-11, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Nghị quyết của Quốc hội yêu cầu xây dựng, ban hành đồng bộ các văn bản để triển khai có hiệu quả phương án cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Nghị quyết của Quốc hội yêu cầu xây dựng, ban hành đồng bộ các văn bản để triển khai có hiệu quả phương án cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần đánh giá kỹ hơn chủ trương 'một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa' và phải thực hiện nghiêm túc việc biên soạn một bộ sách giáo khoa bằng ngân sách Nhà nước.
Tại phiên họp thứ 24, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Các địa phương đang tìm giải pháp tháo gỡ khi triển khai Chương trình mới bởi bên cạnh thuận lợi còn vẫn còn những khó khăn đặc thù.
Trường Quốc tế TP.HCM cho rằng chương trình phổ thông mới còn áp lực, nhiều nội dung chưa phù hợp, giá sách giáo khoa cao hơn so với chất lượng.
Báo cáo của UBND TP Cần Thơ về thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông cho thấy chất lượng giáo viên và cán bộ quản lý chưa đồng đều, chưa bắt kịp yêu cầu đổi mới.
Quá trình triển khai thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông ở Trường hội nhập Quốc tế iSchool Hà Tĩnh được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo theo hướng dẫn chuyên môn của Sở GD&ĐT.
Ngày 09/02, đồng chí Hà Quốc Trị - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa chủ trì buổi làm việc Đoàn giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh với UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 88/2014 và Nghị quyết số 51/2017 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được triển khai đúng lộ trình, bám sát chủ trương đổi mới giáo dục và các văn bản chỉ đạo của các cấp.
Một số trường ở Hà Nội chưa đạt được tỷ lệ giáo viên/lớp đảm bảo thuận lợi tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Một số trường thiếu giáo viên các môn chuyên biệt.
Sáng 11-9, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/ QH13 và Nghị quyết số 51/2017/ QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã họp phiên thứ nhất. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng đoàn giám sát chủ trì phiên họp.
Sáng 11/9, tại nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát đã chủ trì Phiên họp đầu tiên của Đoàn giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/ Qh14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giai đoạn 2014-2022 trên phạm vi cả nước.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giai đoạn 2014 - 2022 trên phạm vi cả nước.