Hiện nay, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp bình quân tháng là 6 triệu đồng, và cứ 12-14 người đóng bảo hiểm thất nghiệp thì có 1 người hưởng. Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sẽ trình lên Quốc hội sắp tới có nhiều đề xuất bảo đảm quyền lợi thỏa đáng cũng như thu hút thêm người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đưa đề xuất các quy định mới về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp so với hiện hành.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Một trong những nội dung đáng quan tâm của dự án Luật này là đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Nhằm tăng quyền lợi cho người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tối đa bằng 1% tiền lương tháng; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.
Tại dự thảo Luật Việc làm, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Bổ sung đối tượng tham gia, linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp… là một trong những điểm mới đáng chú ý được nêu tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Bộ LĐ-TB&XH đang xây dựng dự thảo Luật Việc làm sửa đổi trong đó có đề xuất nội dung quan trọng liên quan đến mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tới đây sẽ được sửa đổi theo hướng, người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% thay vì mức cố định 1% như quy định hiện hành, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Qua kiểm toán chuyên đề Việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và các chính sách hỗ trợ, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (KTNN) là căn cứ để cơ quan chức năng báo cáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết tiếp tục chi trả hỗ trợ cho hơn 400.000 người lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19, với số tiền 1.155 tỷ đồng.
Bộ LĐ-TB&XH đang nghiên cứu, đề xuất bổ sung nhiều biện pháp, chế tài nhằm xử lý tình trạng chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Hiện nay, khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động được hưởng 4 chế độ. Các chế độ này nhằm hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi mất việc làm, gắn với chính sách thị trường lao động chủ động, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động.
Sáng 28.4, Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị đánh giá công tác năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023.
Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15 có tính khả thi cao đã đi rất nhanh vào cuộc sống, không chỉ tác động trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lao động mà còn hỗ trợ cho nền kinh tế.Tuy nhiên, sau thời hạn thực hiện chính sách, đến ngày 31.12.2021, vẫn còn 414.000 người lao động đã nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ đúng thời hạn nhưng chưa được chi trả, với số tiền khoảng 1.155 tỷ đồng.
Ngày 16/2, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Tiền Giang tổ chức lễ kỷ niệm 28 năm ngày thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam (16/02/1995 - 16/02/2023). Dự hội nghị có ông Nguyễn Thành Diệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang, ông Võ Khánh Bình - Giám đốc BHXH tỉnh Tiền Giang.
Bất chấp những tác động từ tình hình kinh tế-chính trị thế giới diễn biến phức tạp, thị trường lao động Việt Nam trong năm 2022 vẫn ghi nhận sự hồi phục mạnh mẽ. Những chính sách hỗ trợ và thúc đẩy từ phía Nhà nước đóng vai trò quan trọng giúp thị trường lao động-việc làm phục hồi sau đại dịch Covid-19. Dù vậy, bước vào năm 2023, với những cơ hội và thách thức mới, thị trường lao động Việt Nam liệu có thể ứng phó để duy trì sự hồi phục hiện tại hay sẽ trôi theo những tác động ngoại cảnh?
Năm 2022, BHXH tỉnh Hà Nam tiếp tục triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (SDLĐ) theo các nghị quyết, quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đảm bảo kịp thời, công khai, minh bạch, đúng đối tượng với tổng số tiền chi trả hơn 432 tỷ đồng.
Chiều 31/10, tại khách sạn Hoàng Sơn (thành phố Ninh Bình), BHXH Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh doanh nghiệp tiêu biểu khu vực phía Bắc trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN lần thứ I, giai đoạn 2017-2021.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến các bộ, ngành đối với dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi). Trong đó, điểm đáng chú ý là đề xuất mở rộng theo hướng tất cả người lao động (NLĐ) có thời hạn từ 1 tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), thay vì hợp đồng có thời hạn đủ 3 tháng như quy định hiện hành.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất sẽ sửa đổi Luật Việc làm theo hướng mở rộng người tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Theo đó, người lao động có hợp đồng từ 1 tháng trở lên thuộc khu vực doanh nghiệp, hợp tác xã... phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp; đồng thời tăng thêm tính hấp dẫn cho chính sách như sửa đổi, bổ sung quy định về trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề…
Với tinh thần khẩn trương, quyết liệt triển khai minh bạch, hiệu quả Nghị quyết số 24/2022/UBTVQH15 ngày 11/8/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tiếp tục chi trả hỗ trợ đối với người lao động (NLĐ) theo Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15 (Nghị quyết số 24), BHXH Việt Nam đã thực hiện công tác chi trả gói hỗ trợ NLĐ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định của Nghị quyết số 24, được NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ) ghi nhận, đánh giá cao.
Thời gian qua việc chi trả hỗ trợ đối với người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đợt 2 đã được toàn ngành Bảo hiểm xã hội triển khai với tinh thần quyết liệt, khẩn trương, bảo đảm đúng đối tượng thụ hưởng, được người lao động, người sử dụng lao động ghi nhận, đánh giá cao.
Với tinh thần khẩn trương, minh bạch, hiệu quả, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã thực hiện công tác chi trả gói hỗ trợ người lao động (NLĐ) từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định, được NLĐ, người sử dụng lao động ghi nhận, đánh giá cao.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết tính đến ngày 10/9/2022 đã giải quyết hỗ trợ cho 362.522 người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, đã nộp hồ sơ theo quy định với tổng số tiền chi trả hơn 1.028 tỷ đồng.
Tính đến 10-9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã giải quyết chế độ hưởng hỗ trợ đối cho 365.215 người lao động gặp khó khăn do Covid-19 với số tiền hơn 1.034 tỷ đồng, lớn nhất từ trước đến nay.
Ngày 15/9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, tính đến ngày 10/9/2022 (hạn cuối triển khai gói hỗ trợ tiền bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Nghị quyết số 24 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội), BHXH Việt Nam đã giải quyết hưởng hỗ trợ đối với 365.215 người lao động, với số tiền hơn 1.034 tỷ đồng.
Công tác chi trả gói hỗ trợ người lao động từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định của Nghị quyết số 24/2022/UBTVQH15 (về việc tiếp tục chi trả hỗ trợ đối với người lao động theo Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15), được người lao động, người sử dụng lao động ghi nhận, đánh giá cao.
Hạn cuối triển khai gói hỗ trợ theo Nghị quyết số 24 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là ngày 10/9, song đến nay vẫn còn 2.693 người lao động thuộc đối tượng đã nộp hồ sơ nhưng chưa nhận hỗ trợ với số tiền tương ứng hơn 5,67 tỷ đồng...
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tính đến ngày 10/9/2022 (hạn cuối triển khai gói hỗ trợ theo quy định của Nghị quyết số 24), BHXH Việt Nam đã giải quyết hưởng hỗ trợ đối với 365.215 lao động với số tiền hơn 1.034 tỷ đồng.
Sáng 12.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, Thường trực Ủy ban Xã hội đã họp phiên mở rộng, thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025; kết quả thực hiện Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên họp thứ 15 cho ý kiến một số vấn đề liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 4.
Theo Văn phòng Quốc hội, dự kiến Chương trình Phiên họp thứ 15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc ngày 12/9. Phiên họp sẽ tập trung cho ý kiến và quyết định một số vấn đề lớn liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Bà Hoàng Thị Băng (Lạng Sơn) có nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo Nghị quyết số 116/NQ-CP nhưng do bà đã nghỉ việc và chưa chốt gộp sổ BHXH nên không được chi trả. Tuy nhiên sau đó bà Băng đã chốt gộp xong sổ BHXH.
Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các tỉnh, thành phố, sau 25 ngày thực hiện Nghị quyết 24/2022/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tiếp tục chi trả hỗ trợ người lao động theo Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15 đối với người lao động đã nộp hồ sơ đúng thời hạn, đến cuối ngày 5-9, đã có gần 359 ngàn người lao động được chi trả với số tiền hơn 1.018 tỷ đồng, và 28 tỉnh, thành đã hoàn thành việc chi trả hỗ trợ này.
Với việc ứng dụng công nghệ thông tin phủ toàn hệ thống, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh đang chuyển đổi số mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm an sinh xã hội.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tính đến cuối ngày 5-9, BHXH 63 tỉnh, thành phố, cơ quan BHXH các cấp đã chi hỗ trợ cho gần 359 nghìn người lao động với số tiền hơn 1.018 tỷ đồng, đạt 98%. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tính đến cuối ngày 5/9, BHXH đã chi hỗ trợ cho gần 359 nghìn người lao động với số tiền hơn 1.018 tỷ đồng, đạt 98%.