Góc nhìn pháp lý về phát triển công nghiệp văn hóa

Không sai khi nói rằng, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam được tổ chức cuối năm 2023 vừa qua là 'hội nghị Diên Hồng' đầu tiên để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại đây, nhiều vấn đề, trong đó có các vấn đề pháp lý đã được thẳng thắn nhìn nhận, kiến nghị để hướng tới mục tiêu chung đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Đột phá trong cách làm

Những năm qua, nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật để phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa đã được ban hành.

Sáng tạo, đột phá trong cách làm

Phát biểu tại Hội nghị về phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam diễn ra mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành nghiên cứu chính sách tiếp cận tín dụng cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp văn hóa, nhất là những lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước mắt, tính toán dành gói tín dụng ưu đãi khoảng 20.000 - 30.000 tỷ đồng.

Gỡ 'nút thắt' để công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển

Sáng 22/12, lần đầu tiên, hội nghị phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đã được tổ chức với quy mô toàn quốc, kỳ vọng sẽ tháo gỡ kịp thời những 'nút thắt'.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không có giới hạn với không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, điều kiện, không gian phát triển công nghiệp văn hóa, đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và văn hóa nghệ thuật lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp xu thế thời đại, tiến bộ của nhân loại là không có giới hạn, cần khuyến khích mọi sự tìm tòi, tôn trọng tự do sáng tạo.

Cần sự đột phá để xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc, độc đáo

Thủ tướng chỉ rõ, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy, đến hành động để đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sáng tạo, bản sắc, độc đáo chuyên nghiệp, cạnh tranh.

Thủ tướng: Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22.12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Công nghiệp văn hóa đang là xu thế và dần trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Sáng 22/12 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Xác định chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Ngày 22/12, Hội nghị toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' đã diễn ra tại Hà Nội. Đây có thể được coi là 'hội nghị Diên Hồng' về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, diễn ra theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các điểm cầu tại trụ sở UBND các tỉnh, thành phố.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng nay 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng: Cần chuyển biến từ nhận thức tới hành động để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng nay (22/12), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng: Ngành công nghiệp văn hóa nước ta chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế

Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, so với một số ngành khác thì các ngành công nghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam'. Đây là hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam nhanh, bền vững, độc đáo, bản sắc

Sáng 22/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.

Đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm để phát triển công nghiệp văn hóa

Để công nghiệp văn hóa (CNVH) nước ta sớm phát triển nhanh, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy đến hành động, đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm… Đây là khẳng định của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành CNVH Việt Nam' ngày 22/12.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Đây là Hội nghị đầu tiên và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Xây dựng ngành CNVH Việt Nam 'Sáng tạo- Bản sắc- Độc đáo- Chuyên nghiệp- Cạnh tranh'

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ: Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam được tổ chức hôm nay (22/12) là Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành CNVH Việt Nam.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22/12, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng ngày 22/12 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023

Ngày 22/11 tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 10 điểm cầu cho 52 đảng ủy, chi bộ trực thuộc Đảng bộ Bộ Tài chính.

Nâng cao nghiệp vụ công tác Đảng tại các tổ chức đảng trực thuộc Đảng bộ Bộ Tài chính

Ngày 22/11/2023, tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 10 điểm cầu.

Tiếp tục phát huy vai trò, nguồn lực của tôn giáo trong dòng chảy văn hóa Việt Nam

Trong bối cảnh mới, việc phát huy các nguồn lực tôn giáo sẽ góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập.

Bài 1: 'Văn hóa phong bì' - khi nét văn hóa truyền thống bị biến tướng

Tâm điểm trong thời gian gần đây là phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' với nhiều tình tiết gây xôn xao dư luận. Điều đáng chú ý trong quá trình xét xử là cụm từ 'văn hóa phong bì' được nhắc đến nhiều lần...

Phát huy giá trị của văn hóa trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, soi đường cho mọi công việc nói chung, trong đó có công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Để Đảng càng văn minh, nhân văn, cần tiếp tục nhận thức sâu sắc giá trị đặc biệt của văn hóa, đạo đức trong đời sống xã hội, trong xây dựng hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay.

Tạo dựng nền văn hóa độc lập, tự cường

PGS. TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcDân tộc hóa là một trong ba nguyên tắc vận động để xây dựng nền văn hóa mới được xác định trong Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943. Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng trong việc hình thành nên một nền văn hóa độc lập, tạo điều kiện cho tự cường dân tộc, giải phóng đất nước. Sau 80 năm, nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị và có thêm những nội dung mới.

Người 'giữ lửa' tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan

Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn (Sầm Dừn), người dân tộc Cao Lan, sinh năm 1946, ở thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là một đảng viên, người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Ở tuổi 76, ông Dừn vẫn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan.

Xây dựng Đảng từ khâu 'then chốt của then chốt'

Đánh giá về vai trò của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhiều lần khẳng định: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ 'then chốt' thì công tác cán bộ là 'then chốt của then chốt'.

Ninh Thuận phát triển đột phá sau quyết sách đúng đắn của Trung ương

Sáng 13.4, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, Ủy ban Kinh tế phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (2016-2021).