Báo chí với kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đất nước đang bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, phát triển quốc gia hùng cường, toàn diện, bền vững và văn minh. Kỷ nguyên mới đòi hỏi báo chí phải tự vươn lên, tự làm mới mình, theo kịp dòng chảy của cuộc sống, thời đại.

Chuyển từ tư duy 'quản lý – kiểm soát' sang 'phục vụ – kiến tạo' trong đổi mới xây dựng pháp luật

Theo luật sư Lâm Quang Quý, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ Kiều bào TP.HCM, để tiếp cận Nghị quyết 66 một cách hiệu quả, trước hết cần thấm nhuần tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện, chuyển từ tư duy 'quản lý kiểm soát' sang 'phục vụ – kiến tạo'.

Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế, khắc phục tư duy chồng chéo trong luật pháp

Nghị quyết 66 của Bộ Chính trị chỉ rõ cần gỡ bỏ 'điểm nghẽn thể chế' và tư duy 'không quản được thì cấm' đang cản trở sự phát triển. Việc khắc phục sự chồng chéo, mâu thuẫn trong luật pháp, lắng nghe xã hội sẽ là chìa khóa khơi thông các nguồn lực đầu tư, mở đường cho những đột phá mới.

Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, một trong những nội dung then chốt của then chốt trong công tác xây dựng Đảng là công tác cán bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang đặt ra cấp thiết...

Thảo luận giải pháp phát triển y tế, hoàn thiện trách nhiệm công vụ

Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 17/6 Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.

Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025

Hôm nay 17/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng và Hoàng Đức Thắng đã phát biểu thảo luận về các vấn đề đang đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025, việc ảnh hưởng của sắp xếp, tổ chức bộ máy đến đời sống cán bộ, công chức hiện nay.

Đại biểu quốc hội nói gì về tình trạng doanh nghiệp không nhận chuyển khoản, chỉ lấy tiền mặt để 'né thuế'?

Có không ít hộ kinh doanh cá nhân tỏ ra hoang mang, có những phản ứng như báo chí thời gian qua đã phản ánh là không nhận chuyển khoản mà chỉ nhận tiền mặt...

Đổi mới xây dựng pháp luật: Doanh nghiệp kỳ vọng nền tảng pháp lý thống nhất

Theo Tiến sĩ Nguyễn Vinh Huy, cần một nền tảng pháp lý thống nhất và rõ ràng; giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và tuân thủ các quy định...

Lòng tin thị trường trở lại

Niềm tin vào nền tảng vĩ mô, động lực từ dòng tiền rẻ, cùng các chính sách hỗ trợ… là những yếu tố nền tảng để các doanh nghiệp địa ốc tự tin đặt kỳ vọng lớn trong năm nay, cho dù còn nhiều thách thức phía trước.

Kỳ cuối: Nói không với tư duy 'không quản được thì cấm'

Nghị quyết 66-NQ/TW được coi là động lực quan trọng cho sự phát triển, đặc biệt trong việc hoàn thiện thể chế pháp luật. Với tầm nhìn đúng đắn, giải pháp cụ thể và sự vào cuộc đồng bộ, Nghị quyết 66-NQ/TW (Nghị quyết 66) hứa hẹn tạo ra chuyển biến về chất lượng phục vụ Nhân dân, đồng thời góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Chính phủ số - chính quyền số - xã hội số vào năm 2030.

Chủ tịch Quốc hội chia sẻ về vai trò quan trọng của báo chí tại kỳ họp lịch sử

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định báo chí thực sự đã đưa Quốc hội lại gần với cử tri và đưa hơi thở cuộc sống, tâm nguyện của cử tri đến với nghị trường.

Chìa khóa đột phá nhân lực và đổi mới

Hợp tác 'ba nhà' phải được vận hành dựa trên những nguyên tắc chung: cùng thiết kế, cùng triển khai, cùng chia sẻ các giá trị

Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Hành lang pháp lý mới cho kinh tế tri thức

Vừa qua, tại Hà Nội, Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã phối hợp tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST)....

Giải điểm nghẽn tài chính – thuế cho hộ cá thể, mở lối chuyển thành doanh nghiệp

Vừa trở về nước sau hành trình tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm một số nước châu Âu, nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Tuấn cùng nhiều thành viên Hội đồng sách 'Con đường tương lai', Hội đồng khoa học thuộc Viện khoa học Giáo dục và Môi trường cho biết, tập 2 của cuốn sách chuẩn bị ra mắt bạn đọc.

Tư duy 'không quản được thì cấm' đang trở lại với xuất khẩu gạo

Cho dù các Nghị quyết 66 và 68 đã yêu cầu dứt khoát từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm', xóa bỏ các rào cản hành chính, cơ chế xin – cho… song tinh thần này vẫn chưa được tiếp thu ở một số ngành nghề, trong đó có ngành xuất khẩu gạo.

Thị trường chứng khoán tích lũy chờ tín hiệu bứt phá

Dòng tiền vào thị trường chứng khoán Việt Nam đạt trung bình 1 tỷ USD mỗi phiên, nhưng VN-Index vẫn giậm chân quanh mốc 1.300 điểm. Ông Ngô Thế Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm Phân tích, Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS), cho rằng thực trạng này có nguyên nhân từ bất định vĩ mô và tâm lý thận trọng, đồng thời đề xuất chiến lược đầu tư cần tập trung vào cổ phiếu lớn và kỳ vọng dài hạn từ nâng hạng thị trường.

Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Ma Thị Thúy: Cần điều hòa linh hoạt, khoa học hoạt động giám sát của Quốc hội

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 13-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên thảo luận.

Xây dựng 'bộ tứ trụ cột': Mệnh lệnh từ tương lai của dân tộc

Trong bối cảnh thế giới đang trải qua những biến chuyển sâu sắc về địa chính trị, địa kinh tế, khoa học-công nghệ và biến đổi khí hậu, Việt Nam đứng trước cơ hội và thách thức mang tính lịch sử để vươn mình trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Ngọc: Yêu cầu khẩn trương xây dựng chuyên mục truyền thông về các chính sách pháp luật quan trọng

Sáng 12/6 tại văn phòng Bộ Tư pháp, thứ trưởng Nguyễn Thanh Ngọc đã có buổi làm việc với Cục Phổ biến, Giáo dục Pháp luật và trợ giúp Pháp lý, nghe báo cáo về công tác phối hợp truyền thông chính sách Pháp luật theo yêu cầu của Nghị quyết 66 – NQ/TW và dự thảo Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

Tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ Văn phòng Bộ GD&ĐT

Sáng 12/6, Thứ trưởng Lê Tấn Dũng dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội lần thứ IX nhiệm kỳ 2025-2030 của Đảng bộ Văn phòng Bộ GD&ĐT.

Sửa Luật Ban hành văn bản, phù hợp chính quyền hai cấp

Việc sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm phù hợp với chính quyền hai cấp có thể bao gồm việc xác định rõ hơn thẩm quyền của các cấp chính quyền trong việc ban hành các loại văn bản.

Tìm hướng 'dìu dắt' 5 triệu hộ kinh doanh lên doanh nghiệp

Nâng cấp 5 triệu hộ kinh doanh đang hoạt động để đạt được mục tiêu cả nước có 2 triệu doanh nghiệp theo Nghị quyết 68 là hoàn toàn khả thi.

Bỏ hay giữ giấy phép xây dựng - góc nhìn từ người dân

Giữa bối cảnh nền kinh tế đang nỗ lực phục hồi, những thủ tục hành chính rườm rà, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng, đang trở thành lực cản lớn đối với sự phát triển. Câu chuyện xin giấy phép xây dựng, tưởng chừng chỉ là một bước thủ tục, lại đang là nỗi ám ảnh của không ít người dân và doanh nghiệp.

Đảng bộ Văn phòng Bộ Công Thương: Quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu mới

Đảng bộ Văn phòng Bộ Công Thương, với tinh thần chủ động, đoàn kết và sáng tạo, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thách thức để thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra trong nhiệm kỳ 2025 - 2030.

Trường Đại học Khoa học công bố 5 chương trình đào tạo mới

Ngày 10-6, Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) tổ chức công bố 5 chương trình đào tạo mới. Dự chương trình có đại diện Viện Quản trị Chiến lược và Nhân lực Quốc tế (SHRM); Viện Khoa học giáo dục toàn cầu; Hiệp hội làm đẹp Châu Á và các chuyên gia trong nước, quốc tế; cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh một số trường học trên địa bàn tỉnh.

Kỳ 3: Nền tư pháp hiện đại trong kỷ nguyên số

Một trong những giải pháp được đề ra trong việc triển khai Nghị quyết 66-NQ/TW (Nghị quyết 66), đó là tăng cường chuyển đổi số (CĐS), ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật.

Điều kiện kinh doanh sẽ minh bạch và thông minh hơn

Mục tiêu của cải cách hay cắt giảm điều kiện kinh doanh không phải là đưa số lượng điều kiện kinh doanh về bằng '0' mà là chỉ giữ lại cái gì thực sự cần thiết và có mục tiêu quản lý rõ ràng.

Đưa Nghị quyết số 66-NQ/TW vào cuộc sống: Đổi mới tư duy 'quản lý bằng luật' sang 'phát triển bằng luật'

Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng và chuyển đổi mô hình phát triển, Việt Nam đứng trước yêu cầu cấp thiết về đổi mới tư duy trong quản lý nhà nước, đặc biệt là tư duy pháp luật. Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đưa ra định hướng chiến lược mang tính đột phá: chuyển từ tư duy 'quản lý bằng luật' sang 'phát triển bằng luật'. Đây không chỉ là một bước tiến trong kỹ thuật lập pháp, mà còn là sự chuyển mình căn bản về nhận thức, vai trò và chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong bối cảnh mới.

Đảng bộ Ban QLDA Thăng Long cần tìm hướng đi phù hợp trong bối cảnh mới

Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn đề nghị Đảng bộ, tập thể lãnh đạo Ban QLDA Thăng Long tiếp tục phát huy năng lực, nghiên cứu hướng đi mới phù hợp với bối cảnh mới.

Báo chí đồng hành, cổ vũ doanh nghiệp tư nhân phát triển

Ngày 9-6, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp cùng Hội Nhà báo Việt Nam và Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) tổ chức tọa đàm 'Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân'.

Kỳ 2: Con đường từ Nghị quyết đến ý thức tuân thủ pháp luật

Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, việc khiến cán bộ, người dân tuân thủ các quy định của pháp luật là yếu tố có ý nghĩa quyết định. Nghị quyết 66-NQ/TW (Nghị quyết 66) đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật, bảo đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật; gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng và thi hành pháp luật…

Báo chí chung tay đưa Nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân vào cuộc sống

Báo chí sẽ là cầu nối, đồng hành cùng doanh nghiệp và thúc đẩy thực thi, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của đất nước.

Báo chí góp phần đưa Nghị quyết 68 lan tỏa nhanh, mạnh

Sáng 9.6, tại TP.HCM, Vụ Địa phương 3 (Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Vai trò của báo chí góp phần trong việc tuyên truyền Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân'.

Nhiều ý kiến đóng góp vào Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo

Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST)...

Phân cấp, phân quyền: Xu hướng thế giới, càng xuống cấp cơ sở, thẩm quyền càng rộng

Việc phân cấp, phân quyền giữa chính quyền trung ương và các cấp chính quyền địa phương phải có sự thống nhất trong chính sách, pháp luật và thực hiện chính sách, pháp luật trên thực tế. Đồng thời, phải có cơ chế thiết thực để Nhân dân tham gia kiểm soát việc phân cấp, phân quyền nhằm thực thi có hiệu quả việc phân cấp, phân quyền trong tất cả các ngành, lĩnh vực, bảo đảm quyền và lợi ích của mọi công dân.

Từ 'Bộ tứ trụ cột' đến động lực phát triển văn hóa Bài 1: Văn hóa - 'mạch' xuyên suốt trong 'Bộ tứ trụ cột' phát triển quốc gia

Từ cuối năm 2024 đến đầu năm 2025, Đảng ta đã ban hành bốn nghị quyết chiến lược - Nghị quyết số 57, 59, 66 và 68 - tạo thành 'Bộ tứ trụ cột' cho giai đoạn phát triển mới của đất nước. Nếu đây là bốn trụ đỡ tái cấu trúc các động lực tăng trưởng, thì văn hóa chính là 'mạch' xuyên suốt, kết nối các chính sách với con người, tạo nên chiều sâu bền vững cho tiến trình hiện đại hóa. Văn hóa không đứng ngoài, mà hiện diện trong từng trụ cột phát triển.

Bộ Xây dựng dự kiến cắt, giảm 66% TTHC

Theo kết quả tổng hợp bước đầu, Bộ Xây dựng có 174/447 điều kiện kinh doanh được đề xuất cắt giảm, tỷ lệ 38%. Số lượng thủ tục hành chính (TTHC) xem xét cắt giảm là 278/421 TTHC, tỷ lệ 66%.

Khơi thông vốn cho doanh nghiệp từ Nghị quyết 66

Nghị quyết 68 được đánh giá là bước tiến quan trọng trong việc giải quyết những khó khăn điển hình của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là vấn đề tiếp cận nguồn vốn.

Cần cơ chế định giá tài sản trí tuệ cho sàn giao dịch công nghệ

Việc tiến tới xây dựng sàn giao dịch công nghệ sẽ góp phần hình thành thị trường công nghệ minh bạch. Tuy nhiên, rào cản lớn hiện nay là chưa có cơ chế định giá rõ ràng cho tài sản trí tuệ. Điều này gây khó khăn trong việc góp vốn bằng sáng chế, chuyển giao công nghệ, liên kết nghiên cứu…

Để khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển quốc gia

Theo ông Nguyễn Duy Ngọc, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục rà soát, điều chỉnh, tạo hành lang pháp lý hiệu quả để khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển quốc gia.

Doanh nghiệp kỳ vọng đột phá từ 'bộ tứ' chính sách của Nhà nước

Từ góc nhìn của doanh nghiệp và chuyên gia tài chính, bộ tứ nghị quyết này hứa hẹn tạo ra những thay đổi sâu sắc, mở đường cho một nền kinh tế số hiện đại.

Backlog tỷ đô hé lộ tham vọng của Đèo Cả

Tập đoàn Đèo Cả đang triển khai khoảng 20 dự án hạ tầng giao thông với tổng giá trị hợp đồng đã ký kết vượt 40.000 tỷ đồng. Tính đến cuối quý I/2025, giá trị hợp đồng còn lại (backlog) đạt 34.000 tỷ đồng, đủ để đảm bảo công việc cho đến hết năm 2028.

Liên kết để doanh nghiệp tư nhân lớn nhanh

Doanh nghiệp nhỏ muốn tự lớn rất khó nhưng nếu liên kết với nhau hoặc liên doanh với nước ngoài sẽ đi nhanh hơn, cùng với chính sách hỗ trợ của nhà nước

Đổi mới tư duy, hành động hiệu quả trong hợp tác quốc tế ngành Xây dựng

Chiều 6/6, Chi bộ Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Xây dựng) đã tổ chức Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027.

Yêu cầu đơn giản hóa mạnh mẽ thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng

Bộ trưởng Trần Hồng Minh yêu cầu các đơn vị trực thuộc rà soát cắt giảm, đơn giản hóa mạnh mẽ thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực xây dựng, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp...