Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Công điện số 49 về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 49/CĐ-TTg ngày 23/4 về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm năm 2025 và thời gian tới.
Dự báo phụ tải điện năm 2025 tăng trưởng lên đến 12,2% (năm 2024 tăng 10,1% so với năm 2023) cho cả năm, công suất cực đại toàn quốc đạt 54.510 MW (tăng 11,3% so với năm 2024 là 48.950MW).
Theo công điện của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng về bảo đảm cung ứng đủ điện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân.
Ông Andrew Fairthorne, Tổng giám đốc Công ty Stride trả lời phỏng vấn Báo Thế giới và Việt Nam bên lề Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư diễn ra từ ngày 14-17/4 tại Hà Nội.
Giải quyết những thách thức phát triển điện mặt trời mái nhà, ngoài việc khai thông cơ chế chính sách, doanh nghiệp và người dân cần quan tâm đến mục đích, năng lực đầu tư cùng các giải pháp công nghệ.
Hội nghị khách hàng năm 2025 của Công ty Điện lực Bắc Ninh có sự tham gia của gần 300 doanh nghiệp là những đối tác có đóng góp tích cực vào việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
Nhiều giải pháp thiết thực giúp người dân và doanh nghiệp giảm chi phí điện một cách hiệu quả nhất
Theo các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, việc quy định lượng điện dư thừa từ hệ thống mặt trời mái nhà được phép bán ra tối đa 20% tổng công suất đã gỡ rào cản cho doanh nghiệp, người dân đầu tư năng lượng sạch. Dù vậy, cơ quan quản lý cần xem xét để nâng mức bán điện vượt ngưỡng này để khuyến khích đầu tư.
Tại Tọa đàm 'Năng lượng sạch', chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp thúc đẩy năng lượng sạch, tiết kiệm điện, giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp.
Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ, đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án nguồn và lưới điện trọng điểm, cấp bách, bảo đảm cung ứng điện ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Việc tăng cường hợp tác giữa ngành điện và ngành khí tượng thủy văn sẽ giúp đảm bảo tính chính xác, kịp thời của các dự báo về nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
EVN được tiếp cận dữ liệu dự báo chính xác về bức xạ mặt trời, gió và các yếu tố khí tượng nhằm tính toán sản lượng phát trong dự báo cũng như trong thanh toán đối với điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ.
Khẳng định năng lượng là huyết mạch cho sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng sống của nhân dân, PGS. Huỳnh Thành Đạt - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chỉ rõ: Từ thực tiễn phát triển cho thấy, năng lượng không chỉ là yếu tố then chốt mà còn quyết định khả năng phát triển bền vững của quốc gia...
Các chuyên gia từ VILAF, bà Võ Hà Duyên, ông Mai Phước Thuận và ông Hà Ngọc Hải, phân tích những thay đổi về pháp luật có tính bứt phá, giúp định hình tương lai năng lượng của Việt Nam.
Nhà đầu tư ngoại muốn tham gia đấu thầu điện gió ngoài khơi, ngoài những điều kiện khác, cần có sự tham gia tối thiểu 5% vốn điều lệ từ doanh nghiệp trong nước.
Dự án điện năng lượng mới được ưu đãi miễn tiền sử dụng khu vực biển trong thời gian xây dựng cơ bản nhưng không quá 03 năm tính từ ngày khởi công xây dựng…
Dự án điện từ nguồn năng lượng tái tạo có lắp đặt hệ thống lưu trữ điện và có đấu nối với hệ thống điện quốc gia được ưu tiên huy động vào giờ cao điểm của hệ thống điện theo quy định; trừ nguồn điện tự sản xuất, tự tiêu thụ. Chính phủ ưu đãi và hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ trong lĩnh vực điện gió, điện mặt trời; ưu tiên thực hiện các chương trình nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ, sản xuất tấm quang năng, tua bin điện gió, thiết bị chuyển đổi nguồn điện.
Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 58/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Điện Lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.
Chính phủ quy định nhiều chính sách ưu đãi nhằm phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.
Nhà nước sẽ miễn tiền thuê đất, sử dụng khu vực biển cho các dự án điện tái tạo tối đa 3 năm khi xây dựng. Sau đó, tiền sử dụng khu vực biển giảm 50% trong 9 năm còn tiền thuê đất áp dụng theo quy định.
Chính phủ ban hành Nghị định số 58/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.
Chính phủ quy định nhiều chính sách ưu đãi nhằm phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới, trong đó miễn tiền sử dụng đất, thuê đất trong thời gian xây dựng.
Nhà nước sẽ miễn tiền thuê đất, sử dụng khu vực biển cho các dự án điện tái tạo tối đa 3 năm khi xây dựng. Sau đó, tiền sử dụng khu vực biển giảm 50% trong 9 năm còn tiền thuê đất áp dụng theo quy định.
Theo Nghị định mới được ban hành, Dự án điện năng lượng mới được sản xuất từ 100% hydrogen xanh hoặc 100% amoniac xanh hoặc 100% hỗn hợp của hydrogen xanh và amoniac xanh; Dự án cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia; Dự án đầu tiên cho từng loại hình điện năng lượng mới…được hưởng chính sách ưu đãi, hỗ trợ…
Chính phủ ban hành Nghị định số 58/2025/NĐ-CP ngày 3/3/2025 quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.
Chính phủ ban hành Nghị định số 58/2025/NĐ-CP ngày 03/3/2025 quy định chi tiết một số điều của Luật Điện Lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.