Nghị định số 172/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức đã lược bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với công chức lãnh đạo, quản lý và hình thức hạ bậc lương đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Các thủ tục hành chính về thi, xét nâng ngạch công chức sẽ được bãi bỏ. Cùng với đó là chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại khu vực công.
Bố trí và xếp ngạch công chức theo vị trí việc làm; ưu tiên đào tạo các lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, kỹ năng số, công nghệ số; thắt chặt các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật;… là một số nội dung đáng chú ý tại các Nghị định mới ban hành của Chính phủ liên quan đến cán bộ, công chức, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2025.
Các cơ quan nhà nước được phép ký hợp đồng với các chuyên gia bên ngoài không thuộc biên chế của đơn vị, để thực hiện các công việc có tính chất đặc thù, chuyên sâu, yêu cầu trình độ cao, hoặc mang tính thời vụ, không thường xuyên...
Từ ngày 1/7/2025, Chính phủ cho phép ký hợp đồng với doanh nhân, chuyên gia đầu ngành để thực hiện nhiệm vụ công chức lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh vực chiến lược, cấp bách.
Chính phủ ban hành 4 Nghị định mới hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức, có hiệu lực từ ngày 01/7/2025 với những thay đổi đáng chú ý: Thống nhất quản lý công chức từ Trung ương đến cấp xã; bỏ thi nâng ngạch; quản lý công chức theo vị trí việc làm; lược bỏ hình thức giáng chức; cho phép ký hợp đồng thu hút chuyên gia…
Chính phủ ban hành Nghị định số 173/2025/NĐ-CP về hợp đồng thực hiện nhiệm vụ của công chức.
Chính phủ đã ban hành 4 nghị định hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức năm 2025 với nhiều quy định, cơ chế nổi bật có hiệu lực từ ngày 1/7.
Luật Cán bộ, công chức có hiệu lực từ 1/7/2025 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; đào tạo, bồi dưỡng công chức... hoạt động vì sự phát triển của đất nước và phục vụ nhân dân.