Theo luật sư, hành vi xếp gạch tại vị trí ô tô dừng, đỗ gây cản trở giao thông gây thiệt hại hoặc nguy hiểm cho người tham gia giao thông, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ngày 11-3-2025, Tòa án Nhân dân huyện Ninh Giang (Hải Dương) mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Lê Thị Lý (sinh năm 1980, trú tại xã Văn Hội, huyện Ninh Giang) 6 tháng tù về tội 'Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ'.
Những năm gần đây, số người chưa đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông có chiều hướng gia tăng, nhất là lứa tuổi vị thành niên, học sinh. Ở lứa tuổi này, nhận thức của các em về pháp luật còn hạn chế, tâm lý dễ bị lôi kéo, kích động, dễ dẫn đến các hành vi nguy hiểm khi tham gia giao thông, như: Lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, bốc đầu, nẹt pô, đua xe…
Thời gian qua, áp lực giao thông tiếp tục tăng cao, tình trạng vi phạm trật tự, an toàn giao thông vẫn còn diễn biến phức tạp. Đội CSGT số 7, Phòng CSGT, Công an TP Hà Nội tăng cường lực lượng, thường xuyên cắm chốt trên địa bàn, tiến hành xử lý nghiêm vi phạm.
Việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia là cần thiết, tuy nhiên, việc đề xuất tăng thuế tiêu thụ quá cao trong thời gian tới sẽ tăng thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, gián tiếp ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước cũng như cân đối ngân sách của các địa phương.
'Tổng công ty ĐSVN đã yêu cầu Công ty Cổ phần Đường sắt Vĩnh Phúc làm việc với cơ quan công an điều tra danh tính 2 phụ nữ chụp ảnh trên đường sắt tuyến Hà Nội- Lào Cai' ông Trần Cao Thắng - Trưởng ban An ninh, An toàn, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết.
Ngày 12-3, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, mặc dù mức phạt hành vi che biển số tăng cao nhưng nhiều tài xế ô tô vẫn cố tình thực hiện nhằm 'né' phạt nguội.
Khi chủ xe không làm thủ tục thu hồi sau khi chuyển quyền sở hữu ôtô thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi vi phạm liên quan đến xe đó.
Dưới đây là thông tin mới nhất về việc người dân phải nộp phạt nguội. Các chủ xe có các biển số sau cần tới cơ quan công an đóng tiền phạt.
Xin hỏi, đối với những trường hợp vi phạm giao thông trước ngày 1.1.2025 thì áp dụng mức xử phạt theo quy định cũ hay quy định mới? Mức chi cho người cung cấp hình ảnh vi phạm giao thông như thế nào? – Câu hỏi của bạn Đỗ Khá (Phú Thọ).
Cả nước vừa trải qua kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 2025 kéo dài 9 ngày. Điều đáng mừng là so với các kỳ nghỉ Tết trước, năm nay, tai nạn giao thông (TNGT) giảm sâu cả 3 tiêu chí: số vụ tai nạn, số người chết, người bị thương.
So với Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ nghiêm khắc hơn nhiều, điều đó góp phần làm chuyển biến ý thức chấp hành giao thông của người dân, số vụ vi phạm, số vụ TNGT, số người tử vong trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đều giảm sâu.
Từ khi Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực, số vụ vi phạm, số vụ TNGT, số người tử vong trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đều giảm sâu
Chiều 21-1, Công an TPHCM tổ chức Hội nghị triển khai, quán triệt nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT).
Tại nghị định 168 quy định tài xế ô tô vi phạm một số lỗi sẽ bị phạt 30 - 40 triệu đồng, có lỗi bị phạt từ 50 - 70 triệu đồng và tước bằng lái 22 - 24 tháng.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe (có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2025) đã tạo ra được một sự chuyển biến lớn trong nhận thức của người dân khi tham gia giao thông. Thế nhưng, trên nhiều hội nhóm mạng xã hội, vẫn có nhiều lời lẽ kích động, gây hoang mang trong dư luận.
Ngày 1-1-2025, Nghị định số 168/2024/NĐ-CP (Nghị định 168) chính thức có hiệu lực, thay thế Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, với nhiều điểm mới đáng chú ý trong xử phạt vi phạm giao thông đường bộ. Đây là bước triển khai thực hiện Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Tuy nhiên, những ngày qua, trên một số trang mạng xã hội đăng tải nhiều bài viết có nội dung xuyên tạc Nghị định 168...
Kể từ 1/1/2025, mức phạt tiền đối với một số ngưỡng vi phạm nồng độ cồn sẽ tăng, đồng thời áp dụng trừ điểm thay cho tước giấy phép lái xe.
Chị Nguyễn Thị Oanh (Cầu giấy, Hà Nội) lại cho rằng, nếu mình tuân thủ pháp luật, lái xe chuẩn chỉnh thì một đồng cũng không mất, lương thấp hay cao không phải là vấn đề...
Dựng rạp cưới lấn chiếm lòng đường, vỉa hè đã và đang trở thành một vấn đề nhức nhối, đặc biệt tại các thành phố lớn và những khu vực có mật độ giao thông cao.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP (Nghị định số 168) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Giờ đây, hình ảnh người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đi ngược chiều, lấn vạch dừng, vượt đèn đỏ, đi lên vỉa hè... giảm hẳn, thậm chí, không còn xuất hiện. Quy định mức phạt tăng cao gấp nhiều lần so với trước đây là một trong những nguyên nhân làm thay đổi rõ rệt các hành vi vi phạm về trật tự giao thông đường bộ đối với người điều khiển phương tiện.
Chính quyền huyện Vĩnh Lợi (tỉnh Bạc Liêu) vừa giao cho UBND xã Vĩnh Hưng phối hợp với các ngành có liên quan tiến hành kiểm kê đất, tài sản trên đất và làm việc với hộ dân để thống nhất quy mô sửa chữa; trường hợp làm sai phép thì tháo dỡ, không cho tồn tại.
Nhiều người đặt câu hỏi nếu chỉ có bằng lái ô tô nhưng vẫn lái xe máy trên đường, sẽ bị CSGT xử lý thế nào?
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã tăng mức phạt đối với lỗi không bật xi nhan đối với xe máy.
Những ngày đầu tiên của năm 2025, cùng với cả nước, lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh bắt đầu triển khai thực hiện xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26-12-2024 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 168).
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, thay thế Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 123), với nhiều mức xử phạt hành chính tăng cao nhiều lần so với mức phạt quy định trước đây.
Ngày 5/1, Công an TP Hà Nội thông tin, Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP vừa xử phạt người điều khiển ô tô quay đầu trên cầu Chương Dương.
Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) Đường bộ số 5 mới tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với anh L về hành vi vi phạm 'quay đầu xe ở trên cầu', tạm giữ 1 Giấy phép lái xe để xử lý.
Một ô tô con màu khi đang lưu thông trên cầu Chương Dương thì bất chợt quay đầu xe giữa cầu, gây cản trở giao thông khiến nhiều người bức xúc.
Phòng CSGT CATP Hà Nội cho biết, đơn vị đã phối hợp xác minh làm rõ và xử lý nghiêm nhiều trường hợp tài xế vi phạm pháp luật giao thông.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1-1-2025, thay thế Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc tăng cường trật tự an toàn giao thông tại Việt Nam
Lực lượng CSGT Công an TP Hà Nội đã xác minh, làm rõ tài xế lái xe biển xanh chở 3 người trên nóc xe di chuyển trên đường Lê Đức Thọ (Hà Nội) vào ngày 1/1 vừa qua. Với lỗi vi phạm trên, tài xế bị xử phạt 4-6 triệu đồng, trừ 6 điểm giấy phép lái xe (GPLX).
Trong ngày đầu tiên (1-1-2025) áp dụng xử phạt vi phạm giao thông theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, lực lượng Cảnh sát giao thông cả nước đã kiểm tra, phát hiện xử lý 13.591 trường hợp vi phạm; phạt tiền khoảng 27 tỷ 978 triệu đồng; tạm giữ 82 xe ô tô, 4.050 xe mô tô, 111 phương tiện khác; tước 2.603 giấy phép lái xe các loại.