Bộ Tư pháp vừa ban hành Quyết định về Kế hoạch phát động phong trào thi đua ngành Tư pháp năm 2021.
Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký ban hành Thông tư số 07/2020/TT-BTP hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện.
Về phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại, Bộ Tài chính đề xuất tăng từ 800.000 đồng/hồ sơ lên mức 3.500.000 đồng/hồ sơ
Mức thu phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại được đề xuất tăng từ 800.000 đồng/hồ sơ lên mức 3.500.000 đồng/hồ sơ.
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số trường hợp Thừa phát lại bị miễn nhiệm...
Chiều 2/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về việc xây dựng, chỉnh lý dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (TPL).
Bạn đọc Trần Duy Thành ở phường Phú Mỹ, quận 7, TP Hồ Chí Minh hỏi: Thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng được pháp luật quy định như thế nào?
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành kế hoạch về việc triển khai thực hiện Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8-1-2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Ngày 5-5, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 93/KH-UBND, triển khai thực hiện Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08-01-2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Những trường hợp nào Thừa phát lại không được lập vi bằng?
Từ ngày 24/2/2020, hành vi lập vi bằng để chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu đất đai, tài sản không có giấy tờ chứng minh sẽ bị cấm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại. Nghị định nêu rõ 9 trường hợp Thừa phát không được lập vi bằng.
Hiện nay, số lượng các vụ việc dân sự được giải quyết tại các tòa án cấp tỉnh là rất lớn trong khi nguồn lực cán bộ và ngân sách không được bổ sung. Để giảm tải áp lực cho hệ thống các cơ quan tố tụng, việc tạo cơ chế để từng bước xã hội hóa hoạt động tống đạt giấy tờ của nước ngoài là vô cùng cấp thiết.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Điều kiện sản xuất, buôn bán giống cây trồng; cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu phải đạt 6 tiêu chí; sửa quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2020.
Ngày 24/2 tới đây – tức là khoảng 3 tuần nữa – Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (TPL) sẽ chính thức có hiệu lực thi hành. Nghị định 08 có một số quy định mới so với các văn bản trước nhưng nhiều văn phòng TPL đã sớm bắt tay triển khai để bảo đảm Nghị định đi vào thực tiễn cuộc sống.
Kể từ ngày 24/2/2020, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại có hiệu lực pháp luật, quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại, thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại và các vấn đề liên quan khác.