Trong khi chưa giải quyết dứt điểm những nội dung khiếu nại liên quan đến bất cập trong việc đặt ra các tiêu chí để thành lập các Văn phòng Thừa phát lại (TPL) cũng như những vi phạm của TPL, Sở Tư pháp Hà Nội vẫn ban hành các quyết định thành lập 30 Văn phòng khiến dư luận xã hội không khỏi 'ngạc nhiên'…
Những năm qua, hoạt động bổ trợ tư pháp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có bước phát triển mạnh mẽ, nhiều hoạt động có tính đột phá nhờ thực hiện chủ trương xã hội hóa theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW, trong đó, công chứng, luật sư, giám định tư pháp và thừa phát lại là những lĩnh vực hoạt động có vai trò hỗ trợ đắc lực cho hệ thống tư pháp.
Bạn đọc Thanh Bình hỏi: Vợ chồng tôi đã kết hôn được 2 năm. Trước khi kết hôn, nhà nội cho tôi 1 căn nhà và sau đó cả 2 đã về đó sống. Tuy nhiên thời gian gần đây cả 2 đã không còn tiếng nói chung. Tôi có tâm sự với bạn bè và được mọi người nói về chuyện lập vi bằng trong quan hệ hôn nhân để tránh trường hợp xấu xảy ra. Vậy xin hỏi Lập vi bằng ghi nhận thỏa thuận tài sản vợ chồng trong quan hệ hôn nhân có cần thiết? Cách thức lập vi bằng thỏa thuận về tài sản chung, riêng của vợ chồng?
Văn phòng TPL có thể được chuyển nhượng cho các TPL khác đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này. Văn phòng TPL chỉ được chuyển nhượng khi đã hoạt động được ít nhất 02 năm, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Nguyên tắc kiểm tra tổ chức và hoạt động Thừa phát lại là như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm rõ hơn về Thừa phát lại.
Tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức pháp luật về thừa phát lại năm 2022 cho Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ, nhân viên của 06 Văn phòng thừa phát lại nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thừa phát lại trên địa bàn và hưởng ứng Ngày pháp luật nước Việt Nam.
Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (TPL).
Vi bằng ghi nhận sự kiện, hoạt động đó xảy ra trên thực tế và là bằng chứng để giải quyết khi có tranh chấp mà không ghi nhận tính hợp pháp của sự kiện, hoạt động đó nên không chứng minh được giá trị pháp lý của các sự kiện, sự vật đó…
Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của TPL, mục 3 nêu về kiểm tra kết quả tập sự hành nghề TPL.
Điều 131 Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của TPL nêu về quyền và nghĩa vụ của người tập sự.
Theo Điều 11 Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại, nêu về thay đổi nơi tập sự hành nghề TPL.
Nhiều người lầm tưởng mua bán bất động sản bằng vi bằng là hợp pháp, thế nhưng ở loại hình giao dịch này không được pháp luật công nhận, tiềm ẩn rủi ro rất cao, thậm chí có khi rơi vào tình trạng tranh chấp, kiện tụng kéo dài
Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của TPL, điều kiện nhận, hướng dẫn tập sự hành nghề TPL.
Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại, Điều 6 nêu về Tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại.
Điều 6, chương II, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08-01-2020 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại.
Điều 7 Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại, nội dung tập sự hành nghề Thừa phát lại.
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan...
Bạn đọc Nguyễn Thanh Vân ở phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng hỏi: Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động (NLĐ) bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào?
Công tác bổ trợ tư pháp có vai trò quan trọng trong thực hiện chủ trương cải cách tư pháp của Đảng, Nhà nước, là hoạt động không thể thiếu trong việc bảo đảm công lý, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân theo tinh thần Hiến pháp.
Bộ Tư pháp vừa ban hành Quyết định về Kế hoạch phát động phong trào thi đua ngành Tư pháp năm 2021.
Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký ban hành Thông tư số 07/2020/TT-BTP hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện.
Về phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại, Bộ Tài chính đề xuất tăng từ 800.000 đồng/hồ sơ lên mức 3.500.000 đồng/hồ sơ
Mức thu phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại được đề xuất tăng từ 800.000 đồng/hồ sơ lên mức 3.500.000 đồng/hồ sơ.
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số trường hợp Thừa phát lại bị miễn nhiệm...
Chiều 2/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về việc xây dựng, chỉnh lý dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (TPL).
Bạn đọc Trần Duy Thành ở phường Phú Mỹ, quận 7, TP Hồ Chí Minh hỏi: Thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng được pháp luật quy định như thế nào?