Cá nhân thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện phải mở sổ ghi chép đầy đủ các khoản tiếp nhận và sử dụng cho mục đích xã hội từ thiện.
Nghị định 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố, hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo (Nghị định 93) vừa được ban hành và có hiệu lực từ ngày 11/12/2021. Đây là hành lang pháp lý quan trọng để công tác từ thiện đạt hiệu quả, tránh tình trạng lợi dụng hoạt động từ thiện để trục lợi, hay gây thất thoát, lãng phí nguồn vận động từ thiện.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM tiếp nhận 6 tố giác về tội phạm của công dân có liên quan đến việc huy động tiền từ thiện của nghệ sỹ và đã tổ chức tiếp nhận, phân loại theo đúng quy trình.
Chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Công an đã trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề trong hoạt động quyên góp từ thiện, vận động cứu trợ thời gian qua.
Thời gian qua, dư luận đặc biệt quan tâm tới việc minh bạch trong huy động đóng góp từ thiện của cá nhân, trong đó có nhiều nghệ sĩ. Nghị định số 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ ra đời được kỳ vọng khắc phục những bất cập tồn tại trong công tác này.
Theo ông Vũ Đức Hội, Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính), một trong những điểm mới của Nghị định số 93 về minh bạch từ thiện là cá nhân đứng ra vận động cứu trợ phải tự chi trả toàn bộ các chi phí liên quan.
Vá những 'lỗ hổng' của Nghị định 64/2008/NĐ-CP, Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ra đời được cho là hành lang pháp lý đưa từ thiện về đúng thực chất sau những 'ồn ào' của một số nghệ sĩ, người nổi tiếng…
Khi vận động, cá nhân có trách nhiệm thông báo trên phương tiện truyền thông về mục đích, phạm vi, phương thức, hình thức vận động, tài khoản tiếp nhận… là một trong những điểm mới Nghị định 93/2021/NĐ-CP nhằm đảm bảo công khai, minh bạch các khoản quyên góp từ thiện của tổ chức, cá nhân.Xung quanh câu chuyện này, Petrotimes đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Hội - Phó vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính).
Chia sẻ với phóng viên TBTCVN, ông Phạm Quang Tú - Phó Giám đốc Quốc gia Tổ chức Oxfam tại Việt Nam cho rằng, các nội dung liên quan đến vận động, phân phối và quản lý các nguồn đóng góp tự nguyện thông qua kêu gọi của cá nhân và tổ chức trong Nghị định 93/2021/NĐ-CP mới ban hành sẽ góp phần đảm bảo tính công khai, minh bạch của các hoạt động này. Qua đó, hy vọng sẽ góp phần tăng cường hiệu quả và bít lại 'lỗ hổng' trong hoạt động vận động quyên góp từ thiện của cá nhân trong thời gian qua.
Luật sư Lê Hằng (Công ty luật TAT Law Firm) khẳng định, cá nhân chỉ được 'tham gia' với tư cách là một 'mắt xích' trong hoạt động từ thiện, không toàn quyền quyết định các vấn đề quan trọng khi tham gia vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện từ thiện.
Khi áp dụng quy định tại Nghị định 93, Mặt trận Tổ quốc vừa làm nhiệm vụ vận động, vừa giám sát các tổ chức, cá nhân khác đi vận động. Mặt trận có vai trò rất lớn trong việc giám sát. Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận Tổ quốc) trao đổi với PV Tiền Phong.
Nghị định 93/2021/NĐ-CP sẽ có hiệu lực từ ngày 11/12/2021 với các quy định cụ thể về trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức, nhằm bảo đảm tính minh bạch và công khai trong công tác vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dựng các nguồn đóng góp tự nguyện.
Ngày 27-10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký quyết định ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Theo đại biểu Quốc hội, Nghị định 93 của Chính phủ quy định về việc cá nhân kêu gọi, quyên góp tiền từ thiện là cần thiết, là hành lang pháp lý để có thể triển khai được một cách thuận lợi, minh bạch, đúng đối tượng.
Cá nhân chỉ được kêu gọi từ thiện nếu có đủ năng lực hành vi dân sự, phải cam kết thời gian giải ngân từ thiện, đồng thời có thông báo với UBND cấp xã nơi cư trú… là những quy định chặt chẽ về điều kiện hoạt động từ thiện của cá nhân theo Nghị định 93/2021/NĐ-CP.
Ngày 27/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 64/2008/NĐ-CP quy định rõ ràng trách nhiệm, phạm vi hoạt động của cá nhân trong công tác từ thiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Nội dung Nghị định nghiêm cấm sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện để trục lợi
Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh…vừa được Chính phủ ban hành đã chính thức cho phép cá nhân được kêu gọi quyên góp từ thiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Theo quy định, các cá nhân vận động quyên góp từ thiện có nghĩa vụ phối hợp với UBND nơi tiếp nhận và công khai kết quả hoạt động phân phối nguồn đóng góp...
Ngày 27/10, Chính phủ ban hành Nghị định 93 về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.