Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc kiểm soát chặt chẽ giá dịch vụ giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố phối hợp thực hiện tốt các nội dung liên quan đến chỉ đạo điều hành giá năm 2020; thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021.
Trước những ồn ào liên quan đến thu học phí ở các trường ngoài công lập trong thời gian nghỉ học vì dịch COVID-19, chiều tối 11/5, Bộ GD&ĐT chính thức lên tiếng.
Bộ GD&ĐT thông tin trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học, để phòng tránh dịch bệnh, trường ngoài công lập không thu học phí nếu không tổ chức học trực tuyến.
Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.
Mức thu phí online trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh nhưng không vượt quá mức thu cả năm học được cam kết từ đầu năm học.
Giải quyết mâu thuẫn học phí trực tuyến, Bộ GD-ĐT khẳng định mức thu trong thời gian học trực tuyến không được vượt quá mức thu, tổng thu cả năm học đã được cam kết, công khai từ đầu năm học.
Ngày 11/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực GD&ĐT năm học 2019 - 2020, 2020 - 2021 và chỉ đạo điều hành giá.
Đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập, trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh, nếu không tổ chức học trực tuyến thì sẽ không được thu học phí và các khoản thu hộ, chi hộ. Nếu tổ chức học trực tuyến thì các cơ sở giáo dục phải xác định mức thu hợp lý.
Mức thu của các trường ngoài công lập trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch Covid-19, phải trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn chung giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh học sinh, đồng thời có chính sách giảm mức thu phù hợp với điều kiện của học sinh, sinh viên.
Một số luật sư cho rằng trường hợp phụ huynh và nhà trường không có tiếng nói chung về việc thu học phí online, hai bên có thể đưa vụ việc ra tòa để giải quyết.
Một số luật sư cho rằng trong trường hợp phụ huynh và nhà trường không có tiếng nói chung về việc thu học phí online, hai bên có thể đưa vụ việc ra tòa để giải quyết.
Tại huyện Xín Mần, đối tượng học sinh nghèo theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP, năm nào cũng phải trích phân nửa tiền Nhà nước hỗ trợ để mua sách giáo khoa mới.
Chiều ngày 27-2, Sở GD-ĐT TP HCM ra văn bản quy định về việc thực hiện thu học phí và các khoản thu khác trong thời gian tạm nghỉ do dịch bệnh Covid-19 đối với các đơn vị trực thuộc.
Như vậy, về nguyên tắc chung, các đơn vị trường học chỉ được thu học phí và các khoản thu khác phát sinh theo số tháng thực học và không quá 9 tháng đối với các cơ sở giáo dục phổ thông.
Góp ý cho dự thảo Nghị định Quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên (HSSV) sư phạm, GS.TS Huỳnh Văn Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh – cho rằng: Sẽ có những tranh luận nhất định nhưng đây là sự đầu tư có chiến lược chứ không phải chỉ là nhân văn.
Đó là thông tin trong dự thảo Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
Thanh Hóa hiện có 7 trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) công lập trực thuộc UBND tỉnh (trong đó 2 trường ĐH và 5 trường CĐ). Trong những năm qua, chất lượng và số lượng tuyển sinh hàng năm của các nhà trường luôn được thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch được giao của UBND tỉnh, trong đó giai đoạn 2016-2018 số lượng tuyển sinh của trường đạt thấp nhất là trên 36% và cao nhất gần 131%...
Trẻ em luôn được Nhà nước, nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm đặc biệt là trẻ em ở các vùng khó khăn, trẻ em thuộc hộ nghèo.
Trẻ em luôn được Nhà nước, nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm đặc biệt là trẻ em ở các vùng khó khăn, trẻ em thuộc hộ nghèo.
Trẻ em luôn được Nhà nước, nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm đặc biệt là trẻ em ở các vùng khó khăn, trẻ em thuộc hộ nghèo.
Chiều 6/11, đoàn giám sát chuyên đề HĐND tỉnh có buổi làm việc với Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt Đức Hà Tĩnh về việc thực hiện các chế độ, chính sách lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2018.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2019. Theo đó, một trong những nội dung được dư luận quan tâm là khi cơ sở giáo dục đại học được trao quyền tự chủ thì giá học phí sẽ thay đổi như thế nào?
Để tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, nâng cao chất lượng và đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa đã xây dựng Đề án 'Thực hiện thí điểm tự chủ một số trường THPT công lập tỉnh Thanh Hóa' và hiện đang trình UBND tỉnh chờ phê duyệt.
Giá dịch vụ đào tạo phải đảm bảo tính đúng, tính đủ và được phân biệt theo cấp học, nhóm ngành, chương trình đào tạo.
Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Lê Hải An vừa ký ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế- kỹ thuật và phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo.
Tôi là cán bộ bị tai nạn lao động mất 42% sức khỏe và đang được hưởng trợ cấp thường xuyên thì con có được giảm học phí không, nếu được giảm thì áp dụng quy định của pháp luật thế thế nào? (Đào Văn Thành)
Các trường đại học (ĐH) thực hiện tự chủ về học phí nhưng vẫn phải theo quy định của nhà nước; người học có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận ĐH, tiến tới thu học phí ĐH theo định mức kỹ thuật.
Căn cứ vào Nghị định 86/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 145/2018/NĐ-CP và Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP, có nhiều đối tượng được nhận ưu đãi học phí.
Việc áp điểm sàn cho khối ngành y dược đã khiến hàng loạt trường nhóm dưới lao đao vì thiếu chỉ tiêu, nhưng đã giúp chấm dứt tình trạng 4 điểm/môn cũng đỗ trường y, đảm bảo chất lượng nhân lực y tế.
'Đề nghị Bộ GD&ĐT ban hành các văn bản hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý để tiến hành thí điểm mô hình trường tự chủ, nhất là trong lĩnh vực tài chính và nhân sự'.
Liên quan đến thông tin 'Lùm xùm tại Trường ĐH Luật TPHCM' (Báo SGGP đã đăng ngày 5-6-2019), Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT Nguyễn Huy Bằng cho biết quyết định thanh tra Trường ĐH Luật TPHCM đã được ký ngày 12-7 và thanh tra trong 45 ngày.
Theo báo cáo của Cục thống kê Hà Nội vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tháng 6 tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 3,87% so với cùng kỳ năm trước.