Sáng 28/6, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2024. Hội nghị đã tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động của địa phương và các khó khăn, bất cập trong quá trình quản lý trật tự xây dựng.
Người nào đổ chất độc hại, vật liệu xây dựng vào gốc cây xanh; đun nấu, đốt gốc, xây bục, bệ quanh gốc cây sẽ bị phạt từ 10 triệu đến 15 triệu đồng...
Người dân cho biết vì công trình chống ngập ngổn ngang, bụi bặm, gây khó khăn cho việc đi lại và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày.
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi tự ý chặt hạ cây xanh, dịch chuyển, đào gốc cây xanh đô thị hoặc chặt rễ cây xanh khi chưa được cấp phép.
Người dân phản ánh trên đường Phạm Ngọc Thạch, phường Võ Thị Sáu, quận 3 có công trình xây dựng thiếu an toàn, thường xuyên xảy ra tình trạng rơi xà bần xuống đường, xả nước ra đường.
Nhà xây không phép, bán cho người khác gần 10 năm vẫn bị cưỡng chế tháo gỡ.
Luật đã quy định biện pháp đình chỉ ngay hành vi vi phạm, có khả năng trừng trị và ngăn ngừa hữu hiệu các vi phạm hành chính.
Thời gian qua, tại TPHCM vẫn còn có nhiều trường hợp xây dựng trái phép, đặc biệt khu vực TP.Thủ Đức, quận 12, hai huyện Hóc Môn và Bình Chánh vẫn là những 'điểm nóng' về xây dựng trái phép, không phép bất chấp chính quyền TP đã có chỉ đạo quyết liệt để giải quyết vấn đề trên.
Xây dựng cơi nới, lấn chiếm diện tích, lấn chiếm không gian của tổ chức, cá nhân khác, của khu vực sử dụng chung... là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.
Liên doanh chủ đầu tư dự án chung cư An Trung 2 khẳng định chưa từng mở bán bất kỳ căn hộ nào tại block A, B của dự án này.
Hàng loạt cổ thụ mục ruỗng, những vụ cây đổ gây thương tích liên tiếp xảy ra thời gian qua đang khiến người dân đô thị bất an, nhất là khi mùa mưa bão sắp đến. Công tác rà soát, thay thế cây xanh đang được các ban, ngành thực hiện thường xuyên, nhưng cần đẩy mạnh hơn nữa.
Biện pháp mạnh tay là cần thiết để răn đe các chủ đầu tư trong việc quản lý, vận hành chung cư.
Mô hình du lịch sinh thái tại Tp.Đà Nẵng đang phát triển. Chính quyền địa phương ủng hộ, nhưng cơ quan chức năng sẵn sàng xử lý mạnh tay những chủ đầu tư làm sai.
'Bê tông hóa' sông suối để làm du lịch, những sai phạm tại Tổ hợp Khách sạn Mường Thanh và căn hộ cao cấp Sơn Trà… hướng xử lý đã được các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo ngày 14/4.
Chính quyền TP Đà Nẵng đã chỉ đạo tổng kiểm tra và xử lý hàng loạt các công trình xây dựng sai phạm, chặn dòng, lấn suối để phục vụ du lịch. Một số công trình đã chịu mức phạt cao nhất lên đến 170 triệu đồng, buộc tháo dỡ, trả hiện trạng ban đầu cho các dòng suối, con sông bị lấn, chặn dòng.
Sau hơn 4 năm phát hiện sai phạm tại Mường Thanh Sơn Trà, chủ đầu tư mới tháo dỡ 50% hạng mục, với khoảng 78 căn hộ.
UBND huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) đã xử phạt chủ đầu tư Khu du lịch Núi Thần Tài số tiền 170 triệu đồng vì tự ý xây kè chặn suối.
Khu du lịch Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài bị Đà Nẵng xử phạt 170 triệu đồng vì tự ý làm kè ngăn suối.
Khối nhà A, B tại chung cư An Trung 2 (Đà Nẵng) đang xây dựng và chưa đủ điều kiện bán nhà ở xã hội hình thành trong tương lai.
Theo phản ánh, từ khi quán bar hoạt động, khách ra vào thường xuyên, phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh, trật tự.
Công trình 15 Lý Thường Kiệt được Sở Xây dựng Hà Nội cấp phép xây dựng là nhà ở, nhưng chủ đầu tư thi công sai nội dung giấy phép, thay đổi công năng tòa nhà thành vũ trường 'trá hình'.
Đây là phát biểu của đại biểu Nguyễn Thị Thủy, Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khi chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị về vấn đề sai phạm trong công trình xây dựng hiện nay.
Muốn làm 1 triệu căn nhà ở xã hội phải tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thủ tục về đất đai, đầu tư, xây dựng, quy hoạch, nguồn vốn...
Bộ trưởng Xây dựng nhìn nhận công trình sai phép, không phép đến nay đã giảm nhưng vẫn còn phức tạp. Việc phát hiện vi phạm có thời điểm không kịp thời, việc xử lý vi phạm có trường hợp chưa nghiêm, còn chậm…
ĐBQH chất vấn Bộ trưởng Xây dựng về chuyện 'dân sửa nhà trong ngõ sâu thanh tra vẫn biết còn cao ốc mặt đường sai phạm thì không phát hiện ra'.
Sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng nếu kinh doanh, buôn bán tại chung cư chỉ dùng để ở...
Nước sinh hoạt bẩn, có cát đen, cư dân phản ảnh nhiều lần vẫn chưa được khắc phục, nên Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo khẩn trương kiểm tra và xử nghiêm nếu có vi phạm.
Ban quản trị đóng vai trò rất quan trọng nhưng các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động của ban hầu như chưa có, chưa cụ thể.
Nhà ở xây không phép, trái phép sẽ bị xử phạt theo quy định và trong trường hợp đủ điều kiện sẽ được phép hợp thức hóa.
TP HCM có hàng ngàn căn nhà xây dựng nhỏ hơn giấy phép, người dân bị treo sổ hồng, rơi vào tình cảnh dở khóc dở cười do cách giải quyết chưa thống nhất của cơ quan chức năng
Một số môi giới cho rằng, giá căn hộ trên đường Lê Văn Lương (Hà Nội) không giảm nhưng khả năng thanh khoản có xu hướng sụt giảm sau khi Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra loạt sai phạm tại tuyến đường này.
Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị không xem việc xây nhà nhỏ hơn giấy phép là vi phạm xây dựng, nên giải quyết hồ sơ để tránh thêm thủ tục rườm rà.
Nếu nhà ở vi phạm thuộc trường hợp được 'hợp thức hóa' thì chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục nộp phạt và xin cấp giấy phép xây dựng theo quy định để không bị phá dỡ.
Cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm, tính chuyên nghiệp của các chủ thể liên quan đến công tác quản lý vận hành nhà chung cư.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Cam Ranh Bayana vì xây nhiều công trình sai nội dung giấy phép xây dựng với tổng số tiền phạt 440 triệu đồng.
Theo thống kê từ năm 2020 đến nay có hơn 2.000 gốc hoa giấy bị đào trộm tại một số tuyến đường ở TP.HCM.
Thị trường bất động sản (BĐS) quý I/2022 đã xuất hiện tín hiệu phục hồi rõ nét, nhưng nhìn tổng thể vẫn còn nhiều vấn đề gây ảnh hưởng, khiến thanh khoản vẫn chưa khởi sắc.
Thị trường bất động sản công nghiệp phía Nam đang 'nóng' lên với sự tham gia rót vốn của nhiều nhà phát triển dự án trong nước và quốc tế, đặc biệt ở phân khúc hạng A.