Cơ quan chức năng cần có quy định rõ hơn trong việc kiểm soát nguồn gốc xuất xứ hàng hóa để bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng.
Làm thế nào để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 'chen chân' vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó cần phải nỗ lực hơn.
Hỗ trợ lãi suất vốn vay, được cung cấp thiết bị cho dự án giao thông đường sắt trong nước là đề xuất của doanh nghiệp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Đa số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có trình độ công nghệ, quản lý thấp, nguồn nhân lực hạn chế… dẫn tới khó có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của đối tác về tiêu chuẩn, chất lượng, giá thành và thời gian giao hàng…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh khóa XVII, chiều 10/7, các đại biểu HĐND tỉnh thảo luận tại tổ về các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết (NQ) liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, ngân sách, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh trình tại kỳ họp.
Sáng 5/6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Phạm Thị Thanh Thủy, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Linh mục Trần Xuân Mạnh, Phó Chủ tịch không chuyên trách Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Đoàn kết công giáo tỉnh Thanh Hóa; Nguyễn Quốc Tiến, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Quảng Xương; Nguyễn Đức Thịnh, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Quảng Xương.
Để ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn, nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong thời gian tới cần thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam. Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật làm nền tảng, tạo động lực phát triển công nghiệp.
Làm thế nào để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 'chen chân' vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó cần phải nỗ lực hơn.
Tiếp tục củng cố về 'chất' sẽ là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp sớm hội nhập vào chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ ASEAN và toàn cầu.
Giáo dục là ngành đặc thù, tỷ lệ lao động nữ cao, nghỉ thai sản nhiều, bên cạnh đó hiện nay rất khó để tuyển đủ giáo viên nên trường rất cần hợp đồng ngắn hạn.
Với những thay đổi trong dự thảo sửa đổi Nghị định 111 được nhiều địa phương, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kỳ vọng sẽ tạo 'cú hích' cho doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội liên tục tăng cả về số lượng, quy mô, chất lượng cũng như lĩnh vực ngành nghề.
Công nghiệp hỗ trợ đã có bước chuyển mình ấn tượng trong hơn 10 năm qua, tuy nhiên cần thúc đẩy xây dựng để ngành này có một vị trí xứng đáng trong nền kinh tế.
Ngày 7/6, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn, Tổ trưởng Tổ Đại biểu số 7 HĐND tỉnh An Giang (đơn vị huyện Tri Tôn) Cao Quang Liêm đã chủ trì cuộc họp với các ban, ngành huyện Tri Tôn để thảo luận, lấy ý kiến đóng góp các dự thảo, tờ trình trước kỳ họp HĐND tỉnh giữa năm 2023. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng cùng tham dự.
Hai bên thống nhất cùng phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác giảng dạy, tổ chức đào tạo và là đối tác đào tạo nguồn nhân lực khối ngành sức khỏe.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng CAND (19/8/1945 - 19/8/2022) và 17 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2022), lực lượng CAND bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Đảng, Nhà nước và trân trọng cảm ơn các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các địa phương đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để lực lượng CAND hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Những tháng đầu năm 2022, hoạt động của tội phạm ma túy tiếp tục diễn biến phức tạp, nhất là các đối tượng cầm đầu luôn coi địa bàn An Giang là nơi trung chuyển ma túy từ Campuchia về TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Với sự quyết tâm phòng ngừa, đấu tranh, triệt xóa của lực lượng công an tỉnh nên số vụ mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy phát hiện, bắt giữ giảm 56,84% (41/95 vụ) so cùng kỳ 2021, liên quan 61 đối tượng.
Tình trạng buôn bán và sử dụng ma túy không chỉ xuất hiện ở thành thị mà còn lan rộng về các vùng nông thôn. Vài năm trở lại đây, tình trạng mua bán và sử dụng ma túy trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An có chiều hướng gia tăng.
Mô hình 5 quản 1 của huyện Cần Đước, tỉnh Long An bước đầu mang lại hiệu quả. Qua mô hình đã thể hiện được sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm của các ngành, tổ chức chính trị - xã hội từ huyện đến cơ sở đối với những người có quá khứ lầm lỗi.
Nhiệt tình, nắm sát từng trường hợp, hoàn cảnh để có phương pháp giúp đỡ kịp thời, phù hợp là một trong những cách làm tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An trong cảm hóa, giúp đỡ người lầm lỗi tại cộng đồng dân cư.
Thời gian qua, Công an thành phố Đông Hà đã lập nhiều chiến công xuất sắc trên mặt trận đấu tranh phòng, chống ma túy. Trong đó nổi bật là đấu tranh phá thành công nhiều chuyên án mua bán, vận chuyển ma túy và triệt xóa nhiều điểm mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy phức tạp trên địa bàn, mang lại cuộc sống bình yên cho Nhân dân.
LTS: Vốn là 'điểm nóng' của tỉnh về ma túy, những năm gần đây, huyện Tuy Phong nói chung và thị trấn Phan Rí Cửa nói riêng đã thực hiện nhiều biện pháp cứng rắn lẫn mềm dẻo nhằm hạn chế tình trạng người nghiện ma túy gia tăng. Tuy nhiên, theo số liệu mới nhất từ UBND huyện, số người nghiện ma túy lại có chiều hướng tăng, số người tái nghiện chiếm tỷ lệ cao, gây bất an cho người dân và ảnh hưởng an ninh trật tự địa phương. Đặc biệt, một bất cập lớn hiện nay là những đối tượng đã có giấy triệu tập đi cai nghiện bắt buộc của tòa án lại phải 'chờ' vì cơ sở điều trị nghiện ma túy của tỉnh đang quá tải.
Được xem là 'điểm nóng' của tỉnh về ma túy, những năm gần đây, huyện Tuy Phong đã tập trung triển khai nhiều biện pháp cụ thể nhằm kiềm chế, kéo giảm số người nghiện ma túy trên địa bàn. Với mục đích đó, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) huyện cũng đã xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình về phòng chống ma túy đem lại những kết quả trên nhiều mặt.
PTĐT - Thực hiện chủ trương của Bộ Công an về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, từ tháng 7 đến nay, Công an huyện Yên Lập đã bố trí 85 cán bộ chiến sĩ công an...
Năm 2019, xã Chí Công, huyện Tuy Phong được lựa chọn thực hiện chuyển hóa địa bàn trọng điểm, phức tạp về trật tự an toàn xã hội để tập trung lực lượng, nguồn lực, biện pháp tổ chức chuyển hóa thành địa bàn an toàn. Trong đó tập trung giải quyết, xử lý kịp thời các loại tội phạm về trật tự xã hội, không để xảy ra vụ việc phức tạp, kéo dài chậm phát hiện xử lý. Công tác đấu tranh triệt phá các băng nhóm tội phạm được tập trung và điều tra khám phá tội phạm đạt tỷ lệ cao. Hệ thống chính trị ở xã được củng cố, kiện toàn và thường xuyên phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thực hiện tốt công tác tái hòa nhập cộng đồng, không để người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương tái phạm.
Chiều ngày 6/11, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh thẳng thắn cho biết, Chính phủ sẽ sớm ban hành Nghị quyết về phát triển công nghiệp hỗ trợ với những định hướng lớn trong dài hạn.