Thời gian qua, tình trạng lấn chiếm đất rừng, phá rừng còn diễn ra ở nhiều địa phương khiến công tác bảo vệ rừng gặp khó khăn. Ngoài ý thức bảo vệ của một bộ phận người dân chưa tốt, còn do cơ chế chính sách chưa bảo đảm đời sống, thu nhập cho người trồng rừng. Đây là những hạn chế cần sớm được khắc phục.
Nhờ thực hiện tốt công tác phối hợp tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, trong năm 2024, tình hình quản lý, bảo vệ rừng tại Ban Quản lý Rừng phòng hộ Đại Ninh (huyện Đức Trọng) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Ngày 26/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ sáu của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đoàn ĐBQH Lâm Đồng tham gia góp ý thảo luận tại tổ về nhiều nội dung quan trọng liên quan phát triển kinh tế - xã hội; đầu tư công, giảm nghèo…
Theo các chuyên gia, quá trình sửa đổi Nghị định 01/2019/NĐ-CP về lực lượng kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng cần kế thừa những ưu điểm, mô hình đang hoạt động hiệu quả và bảo đảm tính nhất quán, rõ ràng; không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; không làm gián đoạn, ảnh hưởng tới nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng...
Trải qua 51 năm xây dựng và phát triển, lực lượng Kiểm lâm đã khẳng định được vai trò, vị trí trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.