Cùng với nhà rông, cồng chiêng, bến nước, rượu ghè… thì thổ cẩm là nét đặc trưng không thể thiếu, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc Ba Na và người Ba Na ở Kon Tum. Hiện nay, hòa cùng nếp sống mới và những xu hướng hiện đại, thổ cẩm cũng dần trở thành hàng hóa, sản phẩm du lịch, tạo thêm sinh kế cho đồng bào.
Người Bana chọn màu đen làm màu chủ đạo trong trang phục thổ cẩm kết hợp với các màu đỏ, trắng và điểm một ít màu vàng, xanh non trông khá ấn tượng, mạnh mẽ nhờ sự tương phản cao.
Tôi lên buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk vào một ngày nắng đẹp. Chính nhờ buổi sáng nắng đẹp ấy mà tôi có được những giờ phút mục sở thị bà con Ê-đê của buôn đang vui vẻ cùng nhau dệt chiếu cói.
Vùng đất Cà Mau có rất nhiều nghề truyền thống được hình thành hơn một trăm năm, trong đó phải kể đến nghề dệt chiếu.
Lễ hội Sông nước Campuchia lần thứ 9 với chủ đề 'Giá trị dòng sông: Kết nối văn hóa và du lịch thiên nhiên' nhằm giới thiệu về các giá trị sản phẩm địa phương, thúc đẩy dịch vụ du lịch và quảng bá các tiềm năng du lịch tại các tỉnh ven sông đã chính thức khai mạc tối 22/3 tại thành phố Daun Keo, tỉnh Takeo.
Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Đà Nẵng và 50 năm Ngày Giải phóng thành phố, từ ngày 22-30/3, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức triển lãm 'Đà Nẵng - Xưa và Nay'.
Tỉnh Phú Thọ có 2 dự án xuất sắc giành giải Nhì và giải Triển vọng tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật Quốc gia năm học 2024 - 2025
Ngày 21/3, Bộ GD&ĐT đã công bố kết quả cuộc thi Khoa học kỹ thuật năm học 2024 – 2025. Theo đó, Phú Thọ có 2 dự án xuất sắc giành giải Nhì và giải Triển vọng tại cuộc thi.
Chiều muộn, trong căn nhà gỗ ba gian trưng bày hàng thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm ở ấp Phũm Xoài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu (An Giang), lão Mohamach chậm rãi rót trà. Hơi nóng tỏa lên, hòa vào không khí tĩnh lặng của ngôi làng. Hôm nay là ngày lễ Ramadan, khách đến thăm vào dịp này không nhiều, nhưng họ muốn tìm hiểu văn hóa, phong tục của đồng bào, nên lão vui vẻ nhận lời.
Na Hang không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Trong đó, nghề dệt, thêu thổ cẩm là nét đẹp truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của người phụ nữ nơi đây.
Hưởng ứng 'Tuần lễ áo dài', những ngày qua, trên khắp các nẻo đường A Lưới, nhiều phụ nữ khoác lên mình những chiếc áo dài truyền thống, tỏa sáng trong trang phục may từ vải zèng. Sự kết hợp giữa áo dài Việt Nam và họa tiết độc đáo của zèng A Lưới tạo nên một vẻ đẹp vừa thanh lịch, vừa giàu giá trị di sản.
Cùng với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, các liên đội trường học trên địa bàn huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều mô hình mới, cách làm hay, thu hút đông đảo đội viên tham gia.
Trong khuôn khổ sự kiện 'Festival phụ nữ Thủ đô vì hòa bình, phát triển' tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, không gian trưng bày sản phẩm sáng tạo làng nghề truyền thống dệt lụa tơ tằm Phùng Xá của nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, tỉnh Đồng Tháp quan tâm bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
Thác Dải Yếm, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tiếng Thái gọi là 'Sai Peng' nghĩa là 'sợi yêu'. Còn suối nơi dòng thác chảy xuống được gọi là suối Hò Hẹn. Thác nước đổ trắng xóa, tạo nên khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa nên thơ, bình yên, thư thái. Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp gắn với câu chuyện tình yêu lãng mạn của đôi nam nữ.
Làng lụa Vạn Phúc là làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo trên toàn thế giới.
Hôm nay 11/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam ký văn bản trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiệm vụ, kinh phí và cơ chế, giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Tổng kinh phí đề xuất dự kiến thực hiện chương trình là 2.289,5 tỉ đồng (triển khai 3 nhóm nội dung cơ bản), trong đó: ngân sách trung ương 1.933,47 tỉ đồng; ngân sách địa phương 213,54 tỉ đồng.
Những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' ở huyện Nậm Pồ được cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội triển khai thực hiện sâu rộng trên các lĩnh vực. Sự lan tỏa từ phong trào đã góp phần xây dựng hệ thống chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Cùng với những di tích khảo cổ, những lịch sử - văn hóa mang nhiều giá trị bên sông Hồng, đi đến những vùng đất nơi sông Hồng chảy qua, chúng tôi còn được tham quan, trải nghiệm không gian văn hóa của nhiều làng nghề nổi tiếng hàng trăm năm tuổi ven sông Hồng, tạo nên nét đặc trưng của nền văn minh lúa nước của cư dân người Việt.
Di sản văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang đứng trước nguy cơ mai một, thậm chí biến mất. Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là vô cùng cấp thiết.
Sella Trương - Hoa hậu Điện ảnh TP. Hồ Chí Minh chính thức trở lại với thị trường bằng việc tham gia trình diễn cho BST Sợi tơ vàng của NTK Đức Vincie. Trước đó, nàng hậu từng tiết lộ về màn tái xuất này và nhận được sự quan tâm, hưởng ứng từ phía khán giả. Điều đó giúp người đẹp 9X càng có thêm động lực để chuẩn bị cho màn sải bước mang ý nghĩa đặc biệt này của mình.
Sella Trương luôn dành tình yêu đặc biệt cho tà áo dài, đó cũng là lý do cô tái xuất trên sân khấu Lễ hội Áo dài TPHCM 2025.
Nghề dệt Dèng mang giá trị sâu sắc về phản ánh đời sống của người Tà Ôi. Trải qua nhiều biến động lịch sử, nghề dệt Dèng vẫn tồn tại, tuy nhiên, trước sự phát triển của xã hội hiện đại, đòi hỏi sự chung tay bảo tồn để không bị mai một.
Dệt thổ cẩm là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái ở bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An). Đó là những sản phẩm có nhiều màu sắc, đa dạng hoa văn, trải qua quá trình chiêm nghiệm, sáng tạo của con người. Đặc biệt, qua bàn tay khéo léo, cần cù của người phụ nữ đã tạo ra những sản phẩm dệt độc đáo mang hồn cốt văn hóa dân tộc.
Từ TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang, men theo tỉnh lộ 948 ngược về dãy Thiên Cấm Sơn gần 30km là đến làng dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer (tại ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, thị xã Tịnh Biên).
Nhóm bạn trẻ đã sử dụng công nghệ số 'dệt' để bảo tồn và phát huy giá trị thổ cẩm, di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số Việt Nam. Dự án Ethnicity Vietnam bảo tồn hoa văn thổ cẩm đưa ra thế giới.
Thành phố Pleiku hiện bảo tồn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Những giá trị văn hóa đó không chỉ góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc mà còn trở thành động lực thúc đẩy phát triển du lịch.
Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của phát triển. Những năm qua, An Giang tích cực triển khai các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN), đồng thời tăng cường giải pháp bảo tồn và phát huy thế mạnh, đặc trưng văn hóa An Giang.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Bản Giàng là thôn xa nhất của xã Pa Cheo, huyện Bát Xát - nơi có 100% người Mông sinh sống. Sau nhiều ngày chìm trong mưa lạnh và sương mù, chúng tôi may mắn lên đến Bản Giàng đúng ngày nắng đẹp và vô cùng ngạc nhiên bởi sự đổi thay của mảnh đất này.
Ngày 1/3, tại làng Thiên Cầm dân tộc Choang, Khu cảnh quan phố cổ Hồng Quân, huyện Long Châu (Trung Quốc), Chính quyền nhân dân thành phố Sùng Tả, Quảng Tây tổ chức 'Lễ hội Xuân Long' biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn (Việt Nam) - Long Châu (Trung Quốc). Đoàn công tác tỉnh Cao Bằng tham dự do đồng chí Nông Thị Tuyến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm trưởng đoàn.
Những năm qua, trụ sở của Câu lạc bộ dệt thổ cẩm làng Phung (xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai) dần trở thành điểm hẹn yêu thích của người dân địa phương cũng như du khách trong và ngoài nước. Với những cách làm sáng tạo, các nghệ nhân tại đây đã nỗ lực bảo tồn giá trị nghề dệt truyền thống của đồng bào Gia Rai và tiếp tục phát huy trong đời sống hiện đại.
Giữa những ngày mùa khô cao nguyên, chúng tôi có chuyến tham quan, trải nghiệm tại huyện Chư Pưh.
Nhờ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, ẩm thực và nét văn hóa đặc sắc, những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng đang được các địa phương miền Tây Nghệ An chú trọng phát triển. Không chỉ tạo ra sinh kế mới cho người dân bản địa, du lịch cộng đồng còn góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND thị xã Buôn Hồ vừa tổ chức lễ công bố buôn Kli A là buôn du lịch cộng đồng.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT-DL) Đắk Lắk phối hợp với UBND thị xã Buôn Hồ vừa tổ chức lễ công bố buôn Kli A là buôn du lịch cộng đồng.
Thành phố Hà Nội vừa đón nhận danh hiệu làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên của
Nghề dệt lụa truyền thống đang ngày càng bị thu hẹp, do người tiêu dùng trong nước không thích ứng được giá cả cao, khó giặt, trong khi hàng may công nghiệp lại đa dạng mẫu mã, tiện lợi, giá rẻ hơn. Nhưng thực tế vẫn có những người dám đương đầu với khó khăn, dấn thân, giữ gìn nghề dệt lụa thủ công truyền thống, thậm chí đưa lên hàng nghệ thuật.