Các dân tộc đoàn kết, chung sức xây dựng tỉnh Sơn La phát triển xanh, nhanh, bền vững

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, những năm qua, đời sống, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày một phát triển; cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ, hiệu quả; công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ cơ sở được chú trọng; việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số được quan tâm... Niềm tin của đồng bào đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước không ngừng được củng cố, tăng cường; khối đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng ngày càng vững chắc.

Điển hình tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Điện Biên đã có nhiều khởi sắc với tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2023 là 25,68%. Góp phần vào thành tựu đó có vai trò không nhỏ của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), lực lượng đang chiếm tới hơn 80% dân số toàn tỉnh. Những tấm gương tiêu biểu đồng bào DTTS đã tiếp thêm động lực cho cộng đồng vươn lên, chung sức thi đua, xây dựng quê hương Điện Biên ngày càng phát triển.

Bí thư Đảng ủy xã Lù A Dủa tích cực vận động bà con từ bỏ hủ tục

Ông Lù A Dủa (SN 1970), Bí thư Đảng ủy xã Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã gắn bó cả đời với bà con vùng cao biên giới. Suốt mấy chục năm tham gia công tác, ông đã dành trọn tâm huyết cho sự nghiệp xóa đói, giảm nghèo nơi vùng cao biên giới. Ông là tấm gương sáng về nỗ lực vươn lên trong học tập và công tác.

Thắt chặt tình đoàn kết toàn dân tộc

Những ngày này, các khu dân cư của huyện Yên Châu bắt đầu rộn ràng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc, gắn kết tình làng, nghĩa xóm, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết cộng đồng, cùng nhau chung sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Trăn trở của thầy giáo người Thái với học sinh vùng cao

13 năm gắn bó sự nghiệp 'cầm phấn' cũng là ngần ấy thời gian thầy giáo Vì Văn Chuẩn cùng nhiều thế hệ học trò của mình xây dựng ước mơ.

Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại xã Yên Sơn, huyện Yên Châu

Ngày 2/11, bản Đán, xã Yên Sơn, huyện Yên Châu tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có đồng chí Giàng Thị Hương, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; đại diện lãnh đạo huyện Yên Châu.

Hà Nội sẵn sàng cho Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV 2024

Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội cho biết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV năm 2024 dự kiến diễn ra trong 2 ngày (4-5/11/2024) tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô.

Sắp diễn ra sự kiện chính trị quan trọng của đồng bào Dân tộc thiểu số Hà Nội

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV là đợt sinh hoạt chính trị xã hội quan trọng trong đời sống cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thủ đô; tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước về vấn đề đại đoàn kết dân tộc; khơi dậy lòng yêu nước, xây dựng, củng cố niềm tin, tạo sự đồng thuận của đồng bào dân tộc thiểu số vào đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước.

250 đại biểu chính thức dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra trong 2 ngày 4 - 5/11/2024, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, với sự tham dự của 250 đại biểu chính thức đại diện cho cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thủ đô.

'Không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Phong trào 'Cả nước chung tay vì người nghèo' không chỉ nhằm khơi dậy tình yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau từ cộng đồng dân cư mà đã trở thành mục tiêu, quyết tâm hành động của các cấp, các ngành và toàn xã hội trong hành trình thay đổi cuộc sống cho những người nghèo, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng là 'không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là một vấn đề xã hội phức tạp, đi ngược thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình, tuy nhiên tình trạng này còn xảy ra ở các bản làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay. Vấn đề này để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, trong đó trực tiếp là những người kết hôn cận huyết thống. Việc kết hôn cận huyết thống đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, nhất là sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, làm suy giảm chất lượng giống nòi, chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay.

Nà Ớt nỗ lực giảm nghèo

Nà Ớt là xã vùng III của huyện Mai Sơn, có 11 bản, 837 hộ, 4.041 nhân khẩu, gồm 5 dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Xinh Mun, Kinh cùng chung sống; trong đó, trên 80% là đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo của xã còn 44,27%.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc có nền văn hóa lâu đời, phong phú và đặc sắc. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc, tỉnh ta đã chú trọng công tác kiểm kê di sản văn hóa, đánh giá thực trạng, định hướng giải pháp để giữ gìn và phát huy hiệu quả các di sản.

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí vươn lên của đồng bào các dân tộc thiểu số

LTS: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La lần thứ IV, năm 2024, dự kiến diễn ra trong hai ngày 17 và 18/9 tại hội trường Công an tỉnh. Đại hội có nhiệm vụ tổng kết đánh giá thành tựu, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2024. Đồng thời, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong giai đoạn 2024-2029. Phóng viên Báo Sơn La đã phỏng vấn ông Thào Xuân Nếnh, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh về công tác chuẩn bị Đại hội. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Dưới tháp cổ Mường Luân

Kiến trúc nghệ thuật tháp cổ Mường Luân thuộc bản Mường Luân 1, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) được xây dựng vào giữa thế kỷ XVI. Trải qua gần 500 năm, tháp cổ Mường Luân vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử, khắc sâu tình đoàn kết hữu nghị Việt - Lào. Biểu tượng tháp cổ Mường Luân đã hình thành nên giá trị văn hóa, sự thống nhất về nhận thức và định hướng hành vi cho mỗi cá nhân và cả cộng đồng các dân tộc nơi đây. Cảm nhận đầu tiên của mỗi người khi đến địa phương nơi thượng nguồn sông Mã này là sự bình yên với những con người thật hiền và mến khách.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Xinh Mun

Chiếm 2% dân số của tỉnh Sơn La, đồng bào Xinh Mun là cộng đồng dân tộc thiểu số có nhiều nét văn hóa truyền thống, phản ánh qua các lễ hội lâu đời, phong tục, tín ngưỡng, kiến trúc nhà ở, trang phục truyền thống. Tuy nhiên, do biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, nhiều nét văn hóa truyền thống của bà con dần mai một và bị ảnh hưởng bởi văn hóa của các dân tộc khác.

Chiềng Lương nỗ lực phát triển kinh tế

Chiềng Lương là xã vùng 3 của huyện Mai Sơn, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, từng bước thoát nghèo bền vững.

Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại xã Phiêng Pằn

Ngày 7/8, UBND huyện Mai Sơn đã tổ chức điểm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2024 tại xã Phiêng Pằn. Tham dự Ngày hội có đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.

Nâng cao chất lượng sinh hoạt tại các chi bộ

Đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ theo hướng thiết thực, hiệu quả, là yêu cầu đang được Đảng bộ xã Chiềng On, huyện Yên Châu triển khai, bước đầu tạo sự chuyển biến tích cực, góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức đảng từ các chi bộ cơ sở.

Giúp phụ nữ dân tộc tiếp cận nguồn vốn qua mô hình tiết kiệm từ nuôi lợn nhựa

Với mô hình 'Quỹ tiết kiệm lợn nhựa', chị Hà Thị Hoài (Chủ tịch Hội LHPN xã Lai Đồng, huyện Tân Sơn, Phú Thọ) đã góp phần giúp cho nhiều gia đình phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số và gia đình khó khăn được tiếp cận các khoản vay ưu đãi, lãi suất thấp.

Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới nhấn mạnh: 'Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước'. Tuy vậy, để thực hiện được mục tiêu này trong gia đình người dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta thì còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết.

Vân Hồ hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung

Khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế, những năm gần đây, huyện Vân Hồ đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo sản phẩm có năng suất, chất lượng, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Đồng chí Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy dự sinh hoạt tại Chi bộ bản Co Tôm

Ngày 24/6, đồng chí Lường Thị Vân Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, dự sinh hoạt thường kỳ tháng 6 tại Chi bộ bản Co Tôm, xã Chiềng On, huyện Yên Châu. Cùng dự có lãnh đạo Huyện ủy Yên Châu.

Cuộc chiến với 'cái chết trắng' của Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La - Bài 1: Ma túy và những nỗi đau

LTS: Tội phạm ma túy trên tuyến biên giới tỉnh Sơn La đã có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng những hệ lụy do ma túy để lại vẫn còn quá lớn và đeo đẳng sang những thế hệ tiếp theo.

Bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết các dân tộc

Ngôn ngữ và chữ viết có vai trò quan trọng, không chỉ được sử dụng để giao tiếp, mà còn phản ánh đời sống văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất của một cộng đồng dân cư. Theo dòng chảy của cuộc sống hiện đại, ngôn ngữ của đồng bào các dân tộc đang có nguy cơ bị mai một. Vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ ngôn ngữ trong đời sống cộng đồng các dân tộc luôn được tỉnh ta chú trọng.

Tú Nang chuyển hóa địa bàn phức tạp về an ninh, trật tự

Năm 2023, xã Tú Nang được UBND huyện Yên Châu chọn thực hiện chuyển hóa địa bàn phức tạp về an ninh, trật tự và xã hội. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự ủng hộ của nhân dân, việc chuyển hóa địa bàn ở xã bước đầu đạt kết quả.

Từng bước nâng cao đời sống nhân dân

Từng bước giảm nghèo, nâng cao cuộc sống cho nhân dân, Đảng bộ, chính quyền xã vùng III biên giới Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, chú trọng sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hóa.

Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trước cơ hội bứt phá

Từ lâu, Mộc Châu (Sơn La) đã được ví như 'viên ngọc xanh' của núi rừng Tây Bắc. Việc đạt danh hiệu Điểm đến thiên nhiên hàng đầu và trở thành Khu du lịch quốc gia là cơ hội để Mộc Châu tiếp tục bứt phá, chinh phục tình cảm và sự yêu mến của du khách gần xa.

Kiểm tra công tác tín ngưỡng tôn giáo tại huyện Mai Sơn

Ngày 15/5, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo công tác tín ngưỡng tôn giáo tỉnh do đồng chí Lưu Minh Quân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Mai Sơn về công tác tín ngưỡng tôn giáo.

Yên Châu hoàn thành xóa gần 1.200 căn nhà tạm

Ngày 4/5, huyện Yên Châu (Sơn La) tổ chức công bố hoàn thành công tác xóa nhà tạm và tổ chức lễ thông xe kỹ thuật tuyến đường Chiềng Khoi-Phiêng Khoài.

Đồng bào Tây Bắc với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Những đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã tạo nên sức mạnh to lớn, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nhiều hoạt động thiết thực giúp đỡ xã khó khăn

Thực hiện giúp đỡ xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu giai đoạn 2021-2026 theo quyết định phân công của UBND tỉnh, VNPT Sơn La đã tích cực đồng hành, hỗ trợ địa phương phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiều hoạt động an sinh xã hội thiết thực, ý nghĩa.

Tập trung hoàn thành tiêu chí NTM

Với quyết tâm về đích nông thôn mới trong năm 2024, Đảng bộ, chính quyền xã Yên Sơn, huyện Yên Châu, đang huy động mọi nguồn lực, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, nhân dân để hoàn thành từng tiêu chí.

Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm 'vạn vật hữu linh', họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

Ngắm trang phục truyền thống độc đáo của nhiều dân tộc tại Điện Biên

Nét đẹp văn hóa, trang phục truyền thống nhiều dân tộc tại tỉnh Điện Biên đã được giới thiệu, quảng bá cuộc thi trình diễn trang phục truyền thống.

Trải nghiệm không gian văn hóa vùng cao tại Điện Biên

Không gian văn hóa vùng cao là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024. Đây là một trong hoạt động văn hóa nổi bật do tỉnh Điện Biên tổ chức, hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024).

Điện Biên đa sắc màu văn hóa với trình diễn trang phục truyền thống

Ngày 16/3, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa, thông tin du lịch Điện Biên Phủ, 13 đoàn tham gia dự thi trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc đã mang đến cho ban giám khảo và khán giả những phần thi đặc sắc, ấn tượng.

Lễ Sà Típ - nét văn hóa độc đáo của dân tộc Xinh Mun ở Sơn La

Cứ mỗi độ Xuân về, đồng bào dân tộc Xinh Mun ở xã Phiêng Pằn (Mai Sơn, Sơn La) lại tổ chức Lễ Sà Típ để cầu mong cho mọi người trong gia đình, dòng họ luôn mạnh khỏe, bình an, mùa màng bội thu.

'Bí kíp' luyện thi giành kết quả cao

Khát vọng vươn lên trong học tập, họ là những sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu đạt từ 28 điểm trở lên tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Những công an xã 9x gần dân, bám chặt địa bàn

Là thế hệ những Trưởng công xã thuộc thế hệ 9x, Đại úy Vàng Văn Thế (xã Nà Hỳ, Nậm Pồ) và Thượng úy Lò Văn Quỹ (Công an xã Na Sơn, Điện Biên Đông) luôn xác định tinh thần gần dân, sát dân, bám chặt địa bàn để mang lại hạnh phúc cho nhân dân.

Thượng úy công an người dân tộc Thái: 'Phục vụ người dân như người thân của mình'

Với tinh thần 'bám bản, gần dân, phục vụ người dân như người thân', Thượng úy Lò Văn Quỹ (công an xã Na Son, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) đã nhận được nhiều tình cảm từ nhân dân, ghi nhận từ các cấp lãnh đạo.

Nữ sinh người Xinh Mun ước mơ trở thành cô giáo

Hơn 10 tuổi, Vì Thị Minh Tuyết rời gia đình, đi học trường dân tộc nội trú. Được thầy cô chăm sóc, dạy dỗ, Minh Tuyết ước mơ cũng trở thành cô giáo.

Công an quận Tây Hồ mang Xuân đến miền biên cương

Triển khai hoạt động 'Tình nguyện mùa Đông năm 2023 – Xuân tình nguyện 2024', trong các ngày 4, 5/2, Công an quận Tây Hồ, Hội Chữ Thập đỏ quận Cầu Giấy đã tổ chức chương trình 'Xuân biên cương' và 'Dinh dưỡng cho trẻ em nghèo, khuyết tật' tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.