Các vấn đề đổi mới trong dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) (sửa đổi) là hợp lý, mang tính đột phá và sẽ tạo ra sự thay đổi lớn về tư duy trong việc ban hành các VBQPPL. Đây là nhận định của TS. Ngô Linh Ngọc, Phó Trưởng Bộ môn phụ trách môn Xây dựng VBQPPL, Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội trong cuộc trao đổi với Báo Pháp luật Việt Nam.
Trong những ngày đông giá lạnh, có lẽ mọi người ai cũng đều ngóng trông chút nắng vàng sưởi ấm. Và khi xuân về, lòng người hân hoan gợi nhớ nàng thơ.
Ngày 18-10, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo khoa học 'Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay'.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, trong khuôn khổ thực hiện Kế hoạch hợp tác về nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo khoa học 'Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và PGS. TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Luật Hà Nội đồng chủ trì hội thảo.
Sách 'Hà Nội Tôi Yêu - Hanoi My Love' là bộ tiểu họa 140 bức tranh về Hà Nội được họa sĩ Ngọc Linh trực họa vào năm 1991, vẽ trên bề mặt bé xíu của những tờ vé số.
Nhiều giáo viên bậc phổ thông phản ánh, bản dịch thơ bài 'Nam quốc sơn hà' của Lý Thường Kiệt trong sách Ngữ văn 8 đọc nghe trúc trắc, không hay như bản dịch của chương trình cũ khiến học sinh khó hiểu, khó nhớ.
'Nguyên lý của nhạc cổ là nhạc của tình cảm. Nó là những cung bậc của giai điệu để nói lên tiếng lòng của con người chứ không phải là âm nhạc của tư duy logic như âm nhạc phương Tây.
25 bức ảnh đẹp nhất tôn vinh phụ nữ Agribank thông qua những hình ảnh trong cuộc sống, công việc hàng ngày vừa được lựa chọn và trao giải.
Nguyễn Trãi (1380-1442) là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Ông là một thiên tài nhiều mặt, một nhân cách vĩ đại. Nước ta khoảng mấy trăm năm mới có một người toàn bích như thế. Chỉ nói riêng về thơ, cả thơ chữ Hán và thơ Nôm, Nguyễn Trãi hoàn toàn xứng đáng là đại thi hào số một của nước ta trong thời kỳ Trung đại.
Tại khoảng sân rộng của Gác Thọ Lộc- ngôi nhà bên dòng sông Thọ Lộc nhìn ra Đập Đá của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, chúng tôi ngồi nói chuyện dưới tán cây bàng cổ thụ rợp bóng.