Dù đi vào hoạt động hơn 1 tháng, nhưng hành khách di chuyển tới nhà ga T3 Tân Sơn Nhất vẫn 'kêu trời' vì nhiều bất tiện, lúng túng khi đi nhà ga này.
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM cho hay, việc chuyển đổi nhóm tài xế công nghệ sang xe điện sẽ mang lại hiệu quả kiểm soát phát thải rõ rệt cho thành phố.
Từ khi đưa vào hoạt động, giao thông khu vực Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất xảy ra nhiều bất cập, hệ thống biển báo, chỉ dẫn khó hiểu, khuất tầm nhìn… khiến tình trạng xe chạy lộn xộn tại cổng vào và cổng ra khu vực nhà ga này.
Sở Xây dựng TP.HCM sẽ tăng cường biển báo, phân luồng và xử lý nghiêm các trường hợp xe đi sai làn, cắt ngang cổng ra vào nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất để chấm dứt tình trạng xe đi bát nháo, gây mất ATGT tại khu vực từ tháng 6/2025.
Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đang phối hợp với các đơn vị chức năng triển khai điều chỉnh, cải tạo biển báo, tổ chức giao thông trước khu vực nhà ga T3 Tân Sơn Nhất.
Tại họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM do Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TPHCM phối hợp Sở VH-TT TPHCM tổ chức, chiều 22-5, ông Ngô Hải Đường, Trưởng Phòng Quản lý vận tải đường bộ, Sở Xây dựng TPHCM, thông tin về định hướng phát triển giao thông xanh tại TPHCM.
Các cơ quan chức năng TP.HCM đã thống nhất phương án tổ chức lại luồng xe, điều chỉnh các làn rẽ trái – rẽ phải và lắp đặt dải phân cách cố định nhằm lập lại trật tự khu vực nhà ga T3 Tân Sơn Nhất.
Nhiều xe máy vẫn ngang nhiên đi vào đường cấm dưới cầu vượt nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, gây mất an toàn giao thông. Sở Xây dựng TP.HCM, cho biết đã có kế hoạch xử lý dứt điểm tình trạng này, dự kiến các giải pháp hạ tầng sẽ hoàn thành trong tháng 6/2025.
Sở Xây dựng TP.HCM khẳng định, việc đấu thầu được thực hiện công khai, minh bạch, giúp tăng cạnh tranh, tiết kiệm ngân sách và nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt.
Chiều nay (22-5), tại cuộc họp báo về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, đại diện Trung tâm tư vấn ứng dụng kinh tế, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM đã thông tin về chương trình chuyển đổi xe điện cho toàn bộ tài xế công nghệ và giao hàng hai bánh, với khoảng 400.000 xe.
TP HCM đã và đang thực hiện các kế hoạch, đề án với mục tiêu chuyển đổi 100% xe máy công nghệ sang xe điện và xe buýt điện trong thời gian tới.
Cơ quan chức năng đã thống nhất phương án cải tạo kích thước hình học, lắp đặt dải phân cách, tăng cường hệ thống biển báo, biển hướng dẫn... tại Nhà ga T3.
Tài xế công nghệ ở TP.HCM có thể được miễn thuế lệ phí trước bạ, miễn thuế giá trị gia tăng trên mỗi đơn hàng trong 2 năm đầu khi chuyển sang chạy xe điện.
Sở Xây dựng TPHCM cho biết, các đơn vị chức năng sẽ điều chỉnh kích thước hình học nút giao, lắp thêm dải phân cách, tăng cường biển báo, bổ sung hướng dẫn lưu thông rõ ràng... trước khu vực nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhiều phương án sẽ được triển khai khi thực hiện chuyển đổi xe sang năng lượng sạch, hỗ trợ chuyển đổi xanh.
Các phương tiện có nhu cầu lưu thông từ khu vực đường Trần Quốc Hoàn đến khu vực đường Cộng Hòa, đường Trường Chinh sẽ lưu thông lên cầu vượt. Đường bên dưới cầu vượt chỉ phục vụ cho các phương tiện có nhu cầu ra vào Nhà ga T3 Sân bay Tân Sơn Nhất.
Để hướng tới thành phố thân thiện với môi trường, TP Hồ Chí Minh đang nỗ lực để nâng cao tỉ lệ xe điện ở các loại hình phương tiện giao thông.
Trong quá trình khai thác vẫn còn một số người điều khiển phương tiện không tuân thủ biển báo cấm xe 2 bánh, không lưu thông trên cầu vượt mà lưu thông đường bên dưới cầu vượt cắt ngang các cổng ra vào nhà Nhà ga T3.
Để đảm bảo an toàn giao thông khu vực bên ngoài nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, các đơn vị chức năng sẽ điều chỉnh kích thước hình học nút giao, lắp thêm dải phân cách, tăng cường biển báo, bổ sung hướng dẫn lưu thông rõ ràng...
Ủy ban nhân dân TP.HCM vừa ban hành quyết định về định mức kinh tế – kỹ thuật cho dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt điện lớn, có hiệu lực từ ngày 15/4/2025…
Đã gần 3 năm tuyến buýt điện đầu tiên hoạt động ở TP.HCM, đến nay TP.HCM đã ban hành định mức đơn giá - đây là tin vui cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư đã và chuẩn bị tham gia đầu tư, vận hành xe buýt điện.
Sinh viên nghỉ Tết sớm, nhiều người lao động tự do cũng đã về quê, các chương trình hội nghị cuối năm, gặp gỡ khách hàng… ở khu vực trung tâm đã giảm, tình trạng ùn tắc giao thông trên các tuyến đường khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh cũng đã giảm nhiệt theo.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài 9 ngày và hiện nay, các bến xe, nhà ga, sân bay tại TPHCM đã bắt đầu đông đúc. Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị nên tình hình trong và ngoài bến đều ổn định, trật tự.
Chỉ còn 1 tuần nữa là đến Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025, đến thời điểm này, việc mà hầu hết người dân sinh sống làm việc và học tập tại TP.HCM quan tâm chính là đi lại trong dịp Tết như thế nào và chủ động lộ trình ra sao?
Cảng vụ hàng không miền Nam đề nghị cơ quan chức năng TPHCM chỉ đạo triển khai việc trung chuyển hành khách từ Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ra các địa điểm phù hợp để giải tỏa hành khách trong trường hợp khách đến quá đông.
Bến xe Miền Đông mới, TP Thủ Đức đã bắt đầu đông đúc hành khách, người dân bắt đầu rời TP.HCM về quê ăn Tết Nguyên đán 2025 sớm.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, các bến xe trên địa bàn TPHCM dự báo phục vụ bình quân 93.529 hành khách mỗi ngày, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ (19/1 - 7/2/2025), TP.HCM dự báo khoảng 93.500 hành khách qua lại các bến xe/ngày (tăng 6% so với cùng kỳ năm trước).
Vào đợt cao điểm Tết Ất Tỵ, lượng khách qua bến xe liên tỉnh ở TPHCM dự kiến đạt khoảng 93.000 lượt mỗi ngày, tăng hơn 6% so với cùng kỳ năm trước.
Các bến xe cho biết sản lượng xe, khách sẽ tăng dần từ ngày 20/1 và cao điểm sẽ bắt đầu từ ngày 24/1 đến 27/1 (ngày 25 đến 28 tháng Chạp).
Nhiều bến xe đã có phương án tăng cường phương tiện phục vụ nhu cầu đi lại của người dân dịp Tết sắp tới
Đó là chỉ đạo của Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam Uông Việt Dũng nhằm giải quyết ùn tắc và phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân dịp cao điểm Tết 2025 tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Sau 12 năm thi công với rất nhiều khó khăn vướng mắc, dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 TP Hồ Chí Minh (Metro Bến Thành - Suối Tiên) đã về đích.
Bắt đầu bằng Tuần lễ Du lịch TPHCM lần thứ 4 từ đầu tháng 12 năm nay, ngành công nghiệp không khói của đô thị 'đầu tàu' kinh tế cả nước triển khai chuỗi hoạt động lễ hội, sự kiện văn hóa sôi động xuyên suốt trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
150 xe buýt điện của 17 tuyến kết nối các nhà ga trên tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã có mặt tại thành phố Hồ Chí Minh, sẵn sàng lăn bánh phục vụ người dân từ ngày 20-12.
Đợt chạy thử cuối của tuyến Metro số 1 (lộ trình Bến Thành - Suối Tiên) khai thác 200 chuyến mỗi ngày, là bước kiểm tra toàn diện cuối cùng trước khi tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của TP HCM đi vào khai thác thương mại, vào ngày 22/12.
Từ 13/12 đến 21/12, tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành thử đợt cuối trước khi chính thức hoạt động, dự kiến vào ngày 22/12. Đợt chạy thu hút sự quan tâm đặc biệt từ người dân, khi hàng nghìn hành khách từ mọi quận, huyện đến trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của TP.
Nhằm tạo thuận lợi cho hành khách đi tuyến metro Bến Thành – Suối tiên vận hành vào 22/12 tới đây, TP.HCM sẽ bố trí 17 tuyến xe buýt điện phục vụ cho việc kết nối các ga metro với khu dân cư, bến xe, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại và trường đại học…
Các tuyến xe buýt điện sẽ được đưa vào hoạt động sớm hơn ngày tuyến Metro số 1 chạy chính thức để việc vận hành được trơn tru và cũng để người dân làm quen dần.
Sở GTVT TP.HCM đang xây dựng phương án kết nối buýt đường sông vào khu vực nhà ga Ba Son và Tân Cảng của tuyến metro số 1.
Tuyến metro số 1 sẽ chính thức vận hành thương mại vào ngày 22.12 tới, song đến nay vẫn còn 3 thủ tục chưa hoàn thành.
Ngoài việc mở thêm 17 tuyến xe buýt kết nối với tuyến tàu điện Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) sẽ vận hành thương mại vào ngày 22/12. Đơn vị trúng thầu khai thác các tuyến xe buýt đã xây 2 trạm sạc tại bãi xe ở TP Thủ Đức để phục vụ hành khách.
Có 17 tuyến buýt điện kết nối các ga của metro số 1 với khu dân cư, bến xe, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại và trường đại học. Các tuyến buýt điện này sẽ đi vào hoạt động từ ngày 20/12 tới.
Grab vừa ký hợp tác với đơn vị vận hành tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, qua đó nền tảng sẽ nghiên cứu tích hợp việc di chuyển bằng tàu metro vào ứng dụng.
Dự kiến, 17 tuyến buýt gom cho metro sử dụng xe điện sẽ đi vào hoạt động cuối tháng 12/2024, kết nối các ga Metro với khu dân cư, bến xe, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, và trường đại học.
Chiều 12-12, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM phối hợp Sở TT-TT TPHCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố. Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM Tăng Hữu Phong chủ trì họp báo.
Đến thời điểm này, 17 tuyến xe buýt gom, tương ứng 150 phương tiện, đã sẵn sàng để kết nối đến các nhà ga của tuyến metro số 1 trong ngày 22-12 tới đây.
Còn khoảng ba tuần nữa, tuyến Metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên sẽ vận hành thương mại, phục vụ người dân đi lại.
Nếu không dùng phương tiện cá nhân, người dân có thể đi các tuyến xe buýt điện, xe đạp công cộng để di chuyển từ khắp nơi trong TP.HCM đến các ga metro.
Đại diện Bến xe Miền Đông mới cho biết hiện nay có ít doanh nghiệp mặn mà với dịch vụ xe trung chuyển từ Bến xe Miền Đông mới về nhà khách.
Việc thu phí ô tô lưu thông vào khu vực trung tâm TP HCM chỉ triển khai khi hệ thống giao thông công cộng cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân