Khi nướng mực, người cha vô tình làm đổ chai cồn vào ngọn lửa khiến 2 người bị thương, 1 người tử vong.
Ghép tạng là một trong những thành tựu vĩ đại của thế kỷ 20 và đã hồi sinh nhiều cuộc đời tưởng như sớm tắt lụi.
Nhiều bệnh nhân bị bỏng điện nặng có thể bị đoạn chi hoặc bàn tay không còn chức năng cầm nắm. Để giảm thiểu nguy cơ này, các bác sĩ cần đến hệ thống máy móc hiện đại và rất đắt tiền.
Chị H. 46 tuổi (Đồng Tháp) phải lên TP.HCM cầu cứu bác sĩ thẩm mỹ. Vùng bụng chị sưng to, có nhiều lỗ thủng áp xe, hoại tử, thâm tím sau lần tiêm tan mỡ.
Sau tiêm thuốc tan mỡ vài tuần, vùng bụng của bệnh nhân xuất hiện hàng chục cục cứng. Các khối u càng ngày càng đau, sưng to dọa vỡ.
Các bác sĩ đã nỗ lực điều trị bảo tồn nhưng chân tay của bệnh nhân bị bỏng quá nặng không thể giữ lại. Tai nạn thương tâm xảy ra khi người mẹ đang dùng cây sắt hái xoài cho con thì bị điện cao thế phóng xuống khiến chị gục tại chỗ.
Tiêm tan mỡ được nhiều spa quảng cáo là hiệu quả nhanh, ít đau đớn. Nhưng loại thuốc dùng để tiêm là gì, ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe thì không phải ai cũng biết.
Các chuyên gia cho rằng, nếu không được chữa trị sớm, thường xuyên và lý tưởng nhất là duy trì trong suốt cuộc đời, người bệnh mắc Hemophilia sẽ đối mặt với nhiều biến chứng nghiêm trọng như teo cơ, cứng khớp, hay biến dạng khớp dẫn đến tàn tật vĩnh viễn.
TS.BS Ngô Đức Hiệp, Trưởng khoa Phỏng – Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong thời gian gần đây, khoa đã tiếp nhận và điều trị cho 2 trường hợp bị biến chứng nặng, rất nguy hiểm sau khi sử dụng thuốc tan mỡ bụng.
Sau những lời quảng cáo có cánh chỉ cần qua 1 liệu trình kéo dài 3 tháng, khách hàng sẽ có một vòng eo như mong muốn... những nạn nhân làm dịch vụ tan mỡ bụng đã đối mặt với nhiều biến chứng nặng, thậm chí gây hoại tử, 'thủng' cơ thể.
Sau khi phát hiện da ở vùng bụng và đùi bị hoại tử nghiêm trọng, nhiều phụ nữ hoảng sợ tìm đến cầu cứu bác sĩ thì được chẩn đoán bị biến chứng nặng do sử dụng thuốc tan mỡ bụng.
Khoa Phỏng - Phẫu thuật tạo hình, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM), đơn vị vừa tiếp nhận điều trị 2 bệnh nhân bị biến chứng do dùng thuốc tan mỡ bụng.
Ngày 18/11, TS.BS Ngô Đức Hiệp, Trưởng khoa Phỏng - Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) cho biết, trong thời gian gần đây, khoa đã tiếp nhận và điều trị cho 2 trường hợp bị biến chứng nặng sau khi sử dụng thuốc tan mỡ bụng.
Sau khi sử dụng thuốc tan mỡ bụng, hai người phụ nữ ở TP.HCM đều bị những biến chứng nặng, gây hoại tử da ở vùng bụng, đùi, lưng... phải nhập Bệnh viện Chợ Rẫy điều trị nhiều ngày.
Thuốc tan mỡ Lipostabil lan rộng tới đâu, vùng hoại tử lan theo tới đó khiến cơ thể nhiều bệnh nhân bị hủy hoại. Bác sĩ cảnh báo loại thuốc này đang được quảng cáo như một loại 'thần dược' nhưng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.
Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) cảnh báo việc dùng thuốc tan mỡ Lipostabil, Dermaheal LL hoặc Liponsaure không đúng chỉ dẫn có nguy cơ tạo ra những u mỡ tại chỗ, gây viêm mô tế bào, tạo sẹo vĩnh viễn, gây đau nhức, hoại tử da, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và thậm chí cả tính mạng.
Một số cơ sở thẩm mỹ, làm đẹp tại Việt Nam đang quảng cáo Lipostabil như một loại thần dược làm tan mỡ. Không ít phụ nữ đã lựa chọn phương pháp trên mà không biết hậu quả phải gánh chịu.
Sau khi tiêm thuốc tan mỡ, cơ thể thon gọn đâu không thấy, nhiều chị em đối diện biến chứng bị hoại tử, sẹo xấu, mất rất nhiều thời gian điều trị hồi phục.
Thuốc tan mỡ không gom lại tại nơi tiêm mà lan ra trong cơ thể bệnh nhân, tạo nhiều ổ áp xe ở đùi, lưng, bụng… do đó, bệnh nhân đã phải phẫu thuật 5 lần để loại hết các mô hoại tử.
Sự xuất hiện biến chủng Delta, khiến cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 bước sang một giai đoạn 'cam go' mới, đòi hỏi những chiến lược mới để ứng phó.
Với tình trạng bị phỏng lửa 98%, bỏng hô hấp, người chồng trong vụ căn nhà bị phóng hỏa ở TP Thủ Đức đã tử vong.
Cơ quan cảnh sát điều tra đang lấy lời khai của một nam thanh niên để làm rõ động cơ phóng hỏa khiến cặp vợ chồng ở TP Thủ Đức bị bỏng nặng.
Công an TP Thủ Đức đang truy bắt nghi phạm liên quan vụ cháy căn nhà trên đường Nguyễn Văn Thạnh (phường Long Thạnh Mỹ) khiến hai vợ chồng bị bỏng nặng.
Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, đang điều trị cho 2 bệnh nhân trong vụ cháy nhà ở TP Thủ Đức, người vợ bị phỏng lửa 45% độ II, III, người chồng phỏng 98%, tiên lượng rất xấu.
Công an TP Thủ Đức, TP.HCM xác định vụ cháy nhà tại chợ Gò Công khiến hai vợ chồng nguy kịch là có người khóa trái cửa, đổ xăng đốt.
Ngày 23/4 PGS.TS Phạm Thị Ngọc Thảo – Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy đã trao quyết định khen thưởng của Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho các cá nhân có thành tích xuất sắc, đồng thời biểu dương gương 'người tốt việc tốt' trong thời gian gần đây.
Trong 11 năm điều trị bệnh chảy máu di truyền, anh Nghiêm trải qua 26 ca phẫu thuật, có 65 bộ hồ sơ bệnh án.
Với gần 11 năm nằm viện và trải qua 26 lần phẫu thuật, bệnh nhân Phan Hữu Nghiêm (37 tuổi, quê Vĩnh Long) đã được BHYT chi trả 38,3 tỷ đồng. Đây cũng là ca bệnh được quỹ BHYT chi trả số tiền lớn nhất từ trước đến nay.
Mắc căn bệnh chảy máu di truyền (Hemophilia), anh Nghiêm may mắn chữa khỏi sau 25 lần phẫu thuật trong vòng 11 năm và được bảo hiểm y tế chi trả hơn 38 tỷ đồng tiền viện phí.
Một bệnh nhân vừa được BV Chợ Rẫy (TP.HCM) cho xuất viện sau 11 năm ròng rã cứu chữa vì bệnh máu khó đông, bệnh nhân này được bảo hiểm chi trả hơn 38 tỷ đồng.
11 năm qua bệnh nhân coi bệnh viện là nhà, trải qua 26 lần phẫu thuật để giữ lại mạng sống. Bảo hiển y tế đã chi trả chi phí điều trị cho bệnh nhân với hơn 38 tỉ đồng.
Trải qua thời gian điều trị dài đằng đẵng 11 năm, anh Nghiêm từng có nhiều lúc tuyệt vọng và muốn giải thoát bằng cái chết.
Tính đến nay, bệnh nhân Phan Hữu Nghiêm (SN 1984, quê Vĩnh Long) có thời gian nằm viện dài nhất tại Bệnh viện Chợ Rẫy (11 năm). Điều đáng nói, bệnh nhân đã được điều trị bằng các phương án và thuốc chưa từng được sử dụng tại Việt Nam, đồng thời bệnh nhân cũng được BHYT chi trả với mức 'khủng' nhất lên đến 38,3 tỷ đồng.
Nhập viện từ năm 2010, bệnh nhân đã liên tục điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy đến nay và trải qua 26 lần phẫu thuật với chi phí điều trị lên đến hơn 40 tỷ đồng.
Chiều 13-4, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh nhân Phan Hữu Ng. (37 tuổi, ngụ tỉnh Vĩnh Long) chính thức xuất viện vào ngày mai (14-4) sau hơn 11 năm nhập viện và trải qua 26 lần phẫu thuật để điều trị căn bệnh Hemophilia A (rối loạn đông máu đo thiếu một trong ba yếu tố đông máu (yếu tố VIII, IX và X). Đây là bệnh nhân được bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả nhiều nhất tại TPHCM lên đến 38,3 tỷ đồng.