Trước áp lực tăng trưởng tín dụng 16% và đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hệ thống, ngay từ đầu năm, các ngân hàng liên tục công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ, từ chia cổ tức bằng cổ phiếu đến huy động vốn qua phát hành trái phiếu.
Việc một số ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận cả năm 2025 ở mức cao trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu tiếp tục gia tăng và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giảm, gây ít nhiều lo ngại về chất lượng tài sản và tín dụng.
Hệ số An toàn vốn (CAR) của ngân hàng Việt Nam thua xa các ngân hàng trong khu vực, trong khi áp lực cung ứng vốn cho nền kinh tế thời gian tới là rất lớn.
Ông Nguyễn Quang Thuân - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc FiinRatings nhận định, nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%. Nhu cầu phát triển hạ tầng và sự hồi phục của thị trường bất động sản khiến vai trò của thị trường vốn càng trở nên quan trọng.
Dù tăng trưởng ấn tượng trong thập kỷ qua, ngân hàng Việt vẫn đối mặt thách thức chiến lược dài hạn. Do đó, mô hình hệ sinh thái là hướng đi tất yếu để bứt phá trong kỷ nguyên số.
Những năm qua, ngân hàng Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, nhiều nhà băng vươn tầm quốc tế. Tuy nhiên, bài toán chiến lược dài hạn vẫn thách thức. Trong kỷ nguyên số, mô hình hệ sinh thái không chỉ là cơ hội mà còn là hướng đi tất yếu để bứt phá.
AI đang thay đổi cách các ngân hàng vận hành, từ tối ưu hóa quy trình cho vay đến giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ này còn nhiều thách thức cần vượt qua.
Từ những quy định ban đầu của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia vào năm 2015, đến năm 2025, các NHTM đã có một thập kỷ nỗ lực mở cửa thị trường tài chính xanh, trong đó có sứ mệnh tiên phong dẫn dắt trái phiếu xanh tại Việt Nam.
600 người hâm mộ khắp cả nước được SHB thuê máy bay chở sang Thái Lan cổ vũ đội tuyển quốc gia Việt Nam là thông tin được nhiều hãng thông tấn quốc tế đề cập, đặc biệt trong thời điểm trận chung kết lượt về giải ASEAN CUP 2024 sẽ diễn ra trong chưa đầy 24 giờ.
Các ngân hàng sẽ phải đẩy nhanh lộ trình tăng vốn, bởi rất có thể, Ngân hàng Nhà nước sẽ áp dụng Hệ số An toàn vốn (CAR) mới từ năm 2030. Việc tăng bộ đệm bảo toàn vốn này không chỉ giúp ngân hàng phòng vệ tốt hơn trước rủi ro, mà còn giúp đạt Basel III.
Năm 2024, dấu ấn đặc biệt nhất của thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) ngân hàng có lẽ là những thương vụ chuyển giao bắt buộc. Trong khi đó, những thương vụ bán vốn tỷ USD của ngân hàng Việt vẫn đang trên bàn đàm phán và có thể sẽ sôi động hơn vào năm 2025.
Không chỉ ngân hàng Việt đầu tiên vượt mốc tổng tài sản 100 tỉ USD, nhiều ngân hàng khác cũng đang 'chạy đua' tăng trưởng về quy mô, vốn hóa...
Chiều ngày 17/9 Vietbank phối hợp cùng Quỹ Chí Viễn và Nortfolio tổ chức thành công lễ phát động chương trình 'Mùa gắn kết Ngân hàng Việt, vì người Việt'.
Để tính đường dài, nhiều ngân hàng đang có xu hướng chọn phương án khóa 'room' ngoại ở mức thấp hơn mức cho phép tối đa của cơ quan quản lý 30% hiện hành.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng các ngân hàng Việt không chỉ nâng cao năng lực cạnh tranh để 'bắt cùng, tiến kịp' mà còn phải vượt lên so với các ngân hàng trong khu vực.
Mặc dù có sự cải thiện, yếu tố quản trị của nhiều ngân hàng Việt vẫn ở mức hạn chế so với các nước khu vực.
Hãng công nghệ cung cấp nền tảng ngân hàng tương tác Backbase cùng với đối tác là TPBank đã nhận được giải thưởng 'Giải pháp trải nghiệm khách hàng số đa kênh tốt nhất' tại lễ trao giải The Digital CX Awards 2024.
Tăng trưởng bền vững, là điểm sáng tiên phong trong công nghệ ngân hàng số trên nền tảng thấu hiểu khách hàng, TPBank có lần đầu tiên nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất trên toàn cầu ở vị trí 326...
Tăng trưởng bền vững, là điểm sáng tiên phong trong công nghệ ngân hàng số trên nền tảng thấu hiểu khách hàng, TPBank lần đầu tiên nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất trên toàn cầu ở vị trí 326.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's vừa công bố xếp hạng tín nhiệm đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương (Techcombank), theo đó Triển vọng được nâng lên mức Ổn định.
Ngân hàng Việt đặt áp lực mạnh mẽ lên các lãnh đạo cấp cao để tăng trưởng bền vững.
Trào lưu 'kén rể ngoại' của ngân hàng Việt bắt đầu nổ ra mạnh mẽ từ năm 2005, góp phần đem lại thành công nhất định cho cả 2 phía.
The Asian Banker vừa công bố bảng xếp hạng Top 500 ngân hàng vững mạnh trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó có 20 ngân hàng Việt Nam lọt vào danh sách.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) vừa trở thành ngân hàng Việt đầu tiên ra mắt thẻ tín dụng cao cấp Mastercard World Elite (phiên bản giới hạn) dành cho khách hàng thượng lưu.
Dù tuổi đời còn trẻ, nhưng thế hệ lãnh đạo trẻ tại các ngân hàng Việt đang liên tục thể hiện những dấu ấn 'khác biệt', tạo ảnh hưởng lên bộ máy lãnh đạo đang hoạt động tại các nhà băng.
Với chủ đề 'Tạo lập, khai thác và kết nối dữ liệu: Định hình tương lai ngành ngân hàng trong kỷ nguyên số', Hội thảo và triển lãm quốc tế về Smart Banking 2023 đã diễn ra ngày 6/10.
Liên tiếp các thương vụ tỷ USD đang được đàm phán cho thấy, thị trường ngân hàng Việt Nam vô cùng hấp dẫn khối ngoại.
Đến ngày 15/8, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại đã giảm sâu. Khảo sát 39 ngân hàng cho thấy, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng cao nhất hiện nay là 7,4%/năm. Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng cao nhất là 7,7%/năm. Tại một số ngân hàng, lãi suất huy động kỳ hạn dài thấp hơn các kỳ hạn ngắn…
Sau 5 năm trước yêu cầu đặt ra, nhiều ngân hàng thương mại của Việt Nam đã vượt qua và thậm chí còn ấn tượng hơn về cấp độ...
Tháng 9/2018, Fitch Ratings - tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới- ra báo cáo nhấn mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể thiếu nguồn vốn khoảng 20 tỷ USD để đáp các tiêu chuẩn của Hiệp ước vốn Basel II.
Sau 5 năm trước yêu cầu đặt ra, nhiều ngân hàng thương mại của Việt Nam đã vượt qua và thậm chí còn ấn tượng hơn về cấp độ.
Nhiều ngân hàng Việt đang thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài là các ngân hàng, tập đoàn tài chính lớn.
Tài chính - ngân hàng Việt Nam luôn là lĩnh vực có sức hấp dẫn lớn với nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các nhà đầu tư Nhật Bản.
Việc chào bán vốn cổ phần cho một đối tác chiến lược với giá trị dự kiến trong khoảng từ 2 tỷ USD đến 2,2 tỷ USD mới đây của SHB hay thương vụ M&A của VPBank với giá trị 1,5 tỷ USD… thể hiện niềm tin lớn của nhà đầu tư nước ngoài vào triển vọng của ngân hàng Việt.
Sau năm 2022 im ắng, hiện tại khối ngân hàng tư nhân và ngân hàng cổ phần Nhà nước đang đẩy mạnh kế hoạch bán vốn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Sau khi hoàn thành Basel II, nhiều ngân hàng Việt hướng tới áp dụng Basel III, IFRS 9 để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro và năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc ứng dụng Basel III còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Ở Việt Nam, mua trước trả sau là lĩnh vực mới phát triển và còn manh mún. Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử phát triển ở các thị trường tài chính lớn, nếu không nhanh chân, các ngân hàng có thể bị mất 'miếng bánh' tỷ đô.