Các nhà lãnh đạo tài chính toàn cầu đã quy tụ về Washington (Mỹ) trong tuần qua với hy vọng tìm kiếm sự rõ ràng về điều kiện cần thiết để được giảm nhẹ phần nào tác động từ chính sách thuế quan đa tầng của Tổng thống Donald Trump, cũng như đánh giá mức độ tổn thất mà chính sách này sẽ gây ra cho kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hầu hết các quan chức đã ra về với nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời thỏa đáng.
Năm 2024 khép lại với những diễn biến quan trọng trong chính sách tiền tệ toàn cầu, khi các ngân hàng trung ương lớn đồng loạt đưa ra quyết định lãi suất cuối năm trong tuần này.
Nếu Tổng thống đắc cử Donald Trump hiện thực hóa các chính sách về kinh tế đưa ra khi tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2025 - 2029, trái phiếu đầu cơ có nguy cơ sẽ rơi vào khủng hoảng.
Ngày 4/11, Ngân hàng Trung ương Pakistan đã giảm lãi suất cơ bản 2,5%, xuống còn 15%. Đây là lần cắt giảm thứ tư liên tiếp từ tháng 6/2024, khi nền kinh tế của quốc gia 240 triệu này dân nỗ lực phục hồi và lạm phát có dấu hiệu giảm bớt.
Fed và 20 ngân hàng trung ương lớn dự kiến hạ lãi suất sau bầu cử Mỹ để giảm lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và ứng phó với các rủi ro kinh tế toàn cầu, bất chấp kết quả bầu cử.
Ngày 29/4, Ban Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã phê duyệt khoản vay cứu trợ trị giá 1,1 tỷ USD cho Pakistan. Đây sẽ là đợt giải ngân thứ 3 và cũng là cuối cùng của Thỏa thuận Dự phòng trị giá 3 tỷ USD mà IMF dành cho Pakistan hồi năm ngoái.
Đồng rupee của Pakistan dự kiến sẽ kết thúc năm nay với tư cách là đồng tiền hoạt động kém nhất châu Á và xu hướng này có thể kéo dài đến năm 2024.
Chính sách giữ chặt nguồn đô la Mỹ dự trữ quí giá của chính phủ Pakistan đã giúp duy trì sự ổn định của đồng nội tệ rupee. Nhưng điều này lại gây tổn thương cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài khi họ rơi vào vòng luẩn quẩn đóng cửa rồi tái mở cửa nhà máy do không được tiếp cận đầy đủ đồng bạc xanh để nhập khẩu linh kiện và nguyên liệu thô.
Lo lắng về khả năng 'vũ khí hóa' đồng USD và khoản nợ công của Mỹ đã thúc đẩy các nước đi tìm giải pháp thay thế.
IMF đã phê chuẩn gói cứu trợ cho Pakistan trị giá 3 tỷ USD, qua đó giải ngân nguồn tiền rất quan trọng đối với nền kinh tế đang gặp khó khăn của quốc gia Nam Á này.
Ngày 26/6, ngân hàng trung ương Pakistan đã quyết định tăng lãi suất chủ chốt thêm 100 điểm cơ bản lên 22% tại cuộc họp khẩn cấp, chỉ một ngày sau khi nước này điều chỉnh dự thảo ngân sách khóa mới trong nỗ lực nhằm giải ngân thêm các khoản cứu trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Ngân hàng Trung ương Pakistan mới đây cho biết, nước này đã nhận được khoản vay trị giá 1 tỷ USD từ Trung Quốc.
Pakistan đã hoàn thành lần đầu tiên nhập khẩu dầu thô giảm giá của Nga, nhưng dùng đồng tiền của Trung Quốc thay vì đồng USD thường được sử dụng, khi nước này đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế.
Các doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân của Pakistan sẽ phải xin cấp phép để được tham gia vào cơ chế trao đổi hàng hóa, trong đó có dầu mỏ và khí đốt, với các nước Afghanistan, Iran và Nga.
Đây là khẳng định của đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Pakistan trước các thông tin cho rằng cơ quan này đang áp thêm các điều kiện ngặt nghèo với Pakistan.
Pakistan có thể sụp đổ nếu khủng hoảng kép không được xử lý kịp thời.
Biến động chính trị hiện nay tại Pakistan khiến hy vọng đạt được thỏa thuận giải ngân gói cứu trợ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), giúp quốc gia Nam Á này tránh khỏi cuộc khủng hoảng nợ toàn diện, đang trở nên ngày càng xa vời.
Lạm phát bùng nổ, chi phí đi vay leo thang và đồng USD mạnh đã khiến việc trả nợ và huy động dòng tiền trở nên đắt đỏ hơn đáng kể đối với hàng chục quốc gia đang phát triển.
Tại các địa điểm kinh doanh ngoại tệ ở Karachi (Pakistan), tỷ giá mua USD vẫn được hiển thị nhưng các chủ cửa hàng lại thông báo rằng họ đã hết tiền.
Dù thiệt hại kinh tế hàng chục tỉ USD do thảm họa lũ lụt gây ra, Pakistan khẳng định tuyệt đối không tuyên bố vỡ nợ.
Tổng tư lệnh quân đội Pakistan đã kêu gọi Mỹ hối thúc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sớm giải ngân một khoản vay trong bối cảnh quốc gia Nam Á này đang nỗ lực ngăn chặn cuộc khủng hoảng kinh tế cận kề.
Tổng tư lệnh quân đội Pakistan đã có động thái bất thường khi liên lạc với Mỹ để yêu cầu họ hỗ trợ việc giải ngân khoản vay của IMF, khi nước này chìm trong lạm phát.
Mưa xối xả đã gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng và thiệt hại trên diện rộng ở thành phố Karachi, Pakistan ngày hôm qua (11/7).
Pakistan đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhiên liệu nghiêm trọng. Chuyển sang làm việc từ xa là một trong các cách để giải quyết vấn đề.
Trong 2 năm qua, Hãng hàng không Quốc tế Pakistan (PIA) vận hành hàng chục chuyến bay toàn ghế trống đi từ sân bay Islamabad, khiến hãng lỗ gần 1,1 triệu USD.
Trung Quốc hôm 2-1 lên tiếng bảo vệ Pakistan, nói rằng cộng đồng thế giới nên thừa nhận sự đóng góp nổi bật của nước này trong hoạt động chống khủng bố.