Theo các chuyên gia kinh tế, việc Nga bị hạn chế tiếp cận hệ thống Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT) không chỉ làm ảnh hưởng đến thanh toán của quốc gia này mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước khác; trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng như thế nào thì cần có thời gian để đánh giá cụ thể.
Ngày 26/2, Mỹ cùng các nước đồng minh châu Âu và Canada đã đồng ý loại một số ngân hàng chủ chốt của Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT.
Việc Nga bị ngắt khỏi hệ thống SWIFT có thể khiến các giao dịch thanh toán, chuyển tiền quốc tế từ Việt Nam sang Nga phần nào bị ảnh hưởng.
Lãi suất ngân hàng gửi theo hình thức trực tuyến sẽ có mức hấp dẫn hơn so với gửi trực tiếp tại quầy. Theo hình thức trực tuyến, với các kỳ hạn từ 6-24 tháng, SCB là ngân hàng chiếm thứ hạng lãi suất cao nhất.
Nhiều thiếu sót của ngành ngân hàng được Kiểm toán Nhà nước chỉ ra trong báo cáo tổng hợp gửi tới Quốc hội, như: tăng trưởng vượt trần tín dụng, phân loại nợ chưa phù hợp, không kiểm soát việc sử dụng vốn vay...
Nhiều doanh nhân góp mặt trong danh sách 499 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế, khi Nga bị loại khỏi hệ thống SWIFT (Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu), các quốc gia là đối tác có giao thương với Nga, trong đó có Việt Nam sẽ chịu tác động nhất định, hoạt động thanh toán sẽ khó khăn hơn. Tuy nhiên, có một số giải pháp có thể giúp Việt Nam 'né' được tiêu cực từ sự kiện này.
Một loạt ngân hàng đã tăng lãi suất huy động trong bối cảnh lạm phát tháng 2 tăng với tốc độ cao nhất 8 năm qua. Các dự báo cho thấy lãi suất sẽ thiết lập mặt bằng mới vào quý 2/2021.
Tổng nợ xấu nhiều ngân hàng tăng mạnh, đáng chú ý là Á Châu (ACB) tổng nợ xấu tăng tới 71%; Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank) tổng nợ xấu tăng đến 61%; Tiên Phong (TPBank) nợ xấu cũng tăng 60%. Trong khi đó, 7 ngân hàng có tăng trưởng tín dụng lại vượt mức cho phép như: PVComBank, SCB, BaoViet Bank... TCDN -
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội khóa XIV về công tác kiểm toán năm 2020 cho thấy, một loạt ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tăng trưởng tín dụng vượt hạn mức (room) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép, trong đó các ngân hàng như PVCombank, SCB vượt trần trên dưới chục nghìn tỷ đồng.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước nêu rõ, 3 ngân hàng 0 đồng là Ngân hàng Xây Dựng (CBBank), Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu (GPBank) và Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) ngày càng khó khăn, lỗ lũy kế tiếp tục tăng. Năm 2019 lỗ lũy kế của 3 ngân hàng khoảng 66.000 tỷ đồng. TCDN -
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội khóa XIV về công tác kiểm toán năm 2020 cho thấy, một loạt ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tăng trưởng tín dụng vượt hạn mức (room) được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội khóa XIV về công tác kiểm toán Nhà nước năm 2020 cho thấy, có 6 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tăng trưởng tín dụng vượt room.
Có tổng cộng 7 ngân hàng bị Kiểm toán Nhà nước điểm tên vì tăng trưởng tín dụng vượt mức cho phép...
Vụ án kéo dài 10 năm với nhiều lần đổi thẩm phán và trả hồ sơ để điều tra bổ sung vẫn chưa có hồi kết.
Tòa án nhân dân tỉnh vừa tuyên phạt bị cáo Vũ Hoàng Quân (34 tuổi, ngụ phường Tam Phước, TP.Biên Hòa) 12 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và 2 năm tù về tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức, tổng hình phạt là 14 năm tù.
'Cuộc đua' miễn phí dịch vụ nhằm chinh phục lòng khách hàng lại tiếp tục chứng kiến một ngân hàng mạnh tay 'chơi lớn'. TPBank' vừa thông báo miễn toàn bộ phí chuyển tiền online tới tất cả các ngân hàng tại Việt Nam và phí rút tiền bằng thẻ ATM tại hầu hết các máy ATM trên toàn quốc.
Nhiều ngân hàng đang bước vào cuộc đua giảm giá hoặc miễn phí rút tiền tại ATM. Mới nhất, TPBank miễn phí rút tiền ATM ngoài hệ thống và Vietcombank giảm 500 đồng/giao dịch.
Miễn phí chuyển tiền online, rút tiền mặt ATM có thể giúp ngân hàng gia tăng lượng khách hàng đồng thời kéo theo lượng tiền gửi không kỳ hạn với lãi suất cực thấp tăng cao.
Theo thông tin từ BIDV chiều 30/10, đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Trung ương Nga, BIDV và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam vừa ký Thỏa thuận triển khai dịch vụ kết nối với tổ chức thẻ nội địa Liên bang Nga NSPK.
NAPAS và NSPK thống nhất triển khai chấp nhận thanh toán thẻ nội địa mang thương hiệu quốc gia của Liên bang Nga - thẻ chip MIR tại Việt Nam.
Napas và NSPK thống nhất triển khai chấp nhận thanh toán thẻ nội địa mang thương hiệu quốc gia của Liên bang Nga - thẻ chip MIR tại Việt Nam...
Lần đầu tiên chủ thẻ nội địa của Nga - thẻ chip MIR có thể thanh toán tại mạng lưới POS của Ngân hàng BIDV và rút tiền mặt tại mạng lưới ATM của Ngân hàng VRB tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) và Trung tâm xử lý giao dịch thanh toán quốc gia của Liên bang Nga (NSPK) đã tổ chức Lễ công bố hợp tác MIR – NAPAS, công bố chính thức hoàn thành kết nối kỹ thuật hệ thống thanh toán thẻ nội địa và ký kết Thỏa thuận hợp tác.
Dựa vào ngân hàng để phân phối sản phẩm (bancassurance), cả ngành nhân thọ và phi nhân thọ đều chung nỗi tâm tư bị... ép phí!.
Dựa vào ngân hàng để phân phối sản phẩm (bancassurance), cả ngành nhân thọ và phi nhân thọ đều chung nỗi tâm tư bị... ép phí!