Hiệu quả của điểm giao dịch xã trong hoạt động tín dụng chính sách ở Ayun Pa

Với phương châm 'Phục vụ tại nhà, thu nợ, giải ngân tại xã', Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng mạng lưới điểm giao dịch tại tất cả các xã, phường, giúp người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhanh chóng, thuận tiện.

Đưa Chỉ thị số 40 vào cuộc sống (Kỳ 1)

Chỉ thị 40 ra đời không chỉ là 'cầu nối' giải ngân nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ mà còn là 'đòn bẩy' thúc đẩy mối liên kết gắn bó mật thiết giữa Đảng - người dân - chính quyền trong công cuộc đẩy lùi đói nghèo, phát triển bền vững.

Phát huy hiệu quả vốn vay chương trình nước sạch, vệ sinh

Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai), hàng ngàn hộ dân trên địa bàn thị xã có thêm điều kiện đầu tư nâng cấp, xây dựng công trình nước sạch, công trình vệ sinh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tín dụng chính sách: 'Bệ đỡ' giúp người dân thoát nghèo

Nhờ được tiếp cận nguồn tín dụng chính sách ưu đãi, nhiều hộ dân ở thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất để vươn lên thoát nghèo.

Nguồn vốn vay ưu đãi: 'Điểm tựa' thoát nghèo ở Ia Sao

Nhờ được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ dân xã Ia Sao (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi giải quyết việc làm

Vốn vay ưu đãi giải quyết việc làm được xác định là một trong những chương trình quan trọng hỗ trợ hộ nghèo, hộ chính sách có thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống. Vì vậy Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thị xã Phú Thọ đã triển khai nhiều giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi để người dân được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của chương trình.

Kỳ II: Tô đậm tính nhân văn

Như chúng tôi đã đề cập, Chỉ thị 40 ra đời trở thành đợt sinh hoạt chính trị rộng khắp trong cả nước nói chung, toàn tỉnh nói riêng; lan tỏa sức mạnh tổng hợp, xuyên suốt từ tỉnh đến cơ sở, làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Quan điểm đột phá này của Đảng đã thực sự đi sâu vào cuộc sống, tác động mạnh mẽ, tích cực đối với hoạt động tín dụng chính sách (TDCS), khẳng định vai trò trụ đỡ trong công cuộc giảm nghèo bền vững, tô đậm thêm tính nhân văn của một chính sách riêng có cho người nghèo.

Linh hoạt, thiết thực trong học tập và làm theo Bác

Mỗi địa phương, đơn vị ở TX. Hương Trà có mỗi cách khác nhau trong việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhưng tựu chung là các tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên đã thật sự gần dân, lấy việc chăm lo đời sống người dân làm thước đo đánh giá.

Phường Tây Sơn phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

Với sự tạo điều kiện của Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo ở phường Tây Sơn (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất.

Tín dụng chính sách vì an sinh xã hội

Luôn xác định công tác an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng, ưu tiên hàng đầu, thời gian qua, thị xã Cửa Lò (Nghệ An) đã thực hiện nhiều giải pháp, trong đó phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng CSXH thị xã cho vay nguồn vốn hiệu quả, thiết thực, nhờ đó công tác giảm nghèo đã hoàn thành trước dự kiến.

An Khê: Nguồn vốn chính sách góp phần phát triển kinh tế-xã hội

Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30-1-2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sau đại dịch Covid-19, từ năm 2022 đến nay, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) thị xã An Khê đã giải ngân hơn 32,5 tỷ đồng cho 320 khách hàng vay. Nguồn vốn này đã kịp thời giúp nhiều gia đình có điều kiện vượt qua khó khăn, đầu tư phát triển kinh tế.

Phát huy vai trò hoạt động ủy thác nguồn vốn ưu đãi

Hơn 20 năm qua, hoạt động tín dụng chính sách (TDCS) ưu đãi của Chính phủ nói chung, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thị xã Phú Thọ nói riêng không ngừng phát triển, trở thành nguồn lực quan trọng trong công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.