'Tuyên ngôn Thế giới về Quyền Con Người' là văn kiện lịch sử, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc bảo vệ quyền và tự do của con người trên toàn cầu. Bạn có biết tài liệu này được thông qua vào năm nào và mang ý nghĩa gì không?
Công tác thông tin đối ngoại về quyền con người ở Việt Nam, dù đạt được nhiều kết quả tích cực, song vẫn cần những cách thức truyền thông mởi mẻ và sáng tạo trước nhiều thách thức trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 19/12, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Công tác thông tin đối ngoại về quyền con người đang đối mặt với một số vấn đề, cần có những cách làm mới và sáng tạo để thế giới hiểu hơn về Việt Nam.
Ngày 19/12, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ Đỗ Hùng Việt phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh, cần phải tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế và báo chí nước ngoài trong lĩnh vực truyền thông đối ngoại nhằm đấu tranh và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, qua đó thúc đẩy hình ảnh quốc gia, nâng cao nhận thức quốc tế về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Ngày 19/12, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Báo Thế giới và Việt Nam (Bộ Ngoại giao) tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới.'
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Nhân quyền thế giới (10/12/1948 – 10/12/2024), sáng 19/12 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ tổ chức hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'. Theo đó, các diễn giả đều nhất trí rằng đây là vấn đề quan trọng, cần triển khai thường xuyên, không ngừng nghỉ, đồng bộ ở các cấp và sáng tạo trong cách lan tỏa, để thế giới hiểu về Việt Nam, nhất là khi đất nước tiến vào kỷ nguyên vươn mình.
Công tác thông tin đối ngoại về quyền con người đã được triển khai mạnh mẽ trong thời gian qua và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, trước nhiều thách thức trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi phải có những cách làm mới để nâng cao hiệu quả truyền thông.
Trong chuỗi hoạt động của đợt cao điểm tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Nhân quyền thế giới (10-12-1948 / 10-12-2024), ngày 19-12, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó trưởng ban Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ Đỗ Hùng Việt phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Sáng 19/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo về Nhân quyền đã đến dự và phát biểu khai mạc Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Quảng Nam là tỉnh đầu tiên tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại.
Ngày 18-12, Sở TT-TT tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tỉnh Quảng Nam năm 2024. Đây là hội nghị đầu tiên của cả nước tổ chức với quy mô cấp tỉnh trong cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại.
Một trong những tổ chức thường xuyên đưa ra các trò lố dịp kỷ niệm Ngày Nhân quyền thế giới để thực hiện các hành động chống phá Việt Nam là Việt Tân. Những hoạt động của tổ chức này dưới vỏ bọc bảo vệ nhân quyền, dân chủ song thực chất là nhằm mục tiêu gây rối an ninh trật tự, phá hoại sự ổn định đất nước, tìm cách can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, Chính phủ đã ban hành các chủ trương, kế hoạch để giáo dục quyền con người trên quan điểm nhất quán của Đảng là bảo vệ, giáo dục quyền được sống, quyền được tự do của con người.
Ngày 10/12 hàng năm, thế giới cùng nhau kỷ niệm Ngày Nhân quyền Thế giới, đánh dấu sự ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) – một văn kiện mang tính lịch sử, khẳng định các quyền và tự do cơ bản của con người trên phạm vi toàn cầu.
Bài viết của Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam Carmen Cano de Lasala và Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam Matt Jackson nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Nhân quyền thế giới (10/12/1948-10/12/2024).
'Quyền con người là về con người. Quyền con người là về bạn và cuộc sống của bạn: những nhu cầu, mong muốn, nỗi sợ hãi của bạn; những hy vọng của bạn cho hiện tại và tương lai', ông Volker Türk, Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, đã nói trong thông điệp nhân Ngày Nhân quyền Thế giới 2024.
Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, đòi hỏi phải huy động tối đa mọi nguồn lực cho phát triển đất nước.
Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong gần 40 năm đổi mới, tích lũy đủ thế và lực để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh và phúc lợi xã hội cho người dân; mọi người đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
Ngày Nhân quyền thế giới (10/12) không chỉ là dịp để nhìn lại các giá trị cốt lõi về quyền con người mà còn là cơ hội để mỗi địa phương khẳng định cam kết và thành tựu của mình trong việc bảo vệ và phát huy quyền con người. Tại Thừa Thiên Huế, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) luôn đặt người dân làm trung tâm.
Các cuộc biểu tình đòi chấm dứt chiến tranh được tổ chức trên toàn cầu nhân Ngày Nhân quyền Thế giới 10/12.
Ngày 7-8/12, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người cho cán bộ thông tin truyền thông đến từ 26 tỉnh thành phía Bắc và đại diện các cơ quan báo chí.
Phương châm trên được PGS.TS Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban tuyên giáo Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại Trung ương nhấn mạnh tại Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người do Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền, Bộ Thông tin và truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức ngày 7/12.
Hơn 280 đại biểu đến từ các cơ quan, ban ngành Trung ương cũng như 26 tỉnh, thành trên cả nước đã tham gia Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người, được tổ chức tại tỉnh Hòa Bình ngày 7/12.
Ban chỉ đạo Nhân quyền Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch triển khai hoạt động tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Nhân quyền thế giới.
Ban Chỉ đạo Nhân quyền TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch triển khai hoạt động tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người nhân Kỷ niệm 75 năm Ngày Nhân quyền thế giới trên địa bàn thành phố (10/12/1948-10/12/2023).
Các thế lực thù địch lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do báo chí, gia tăng can thiệp, hậu thuẫn cho một số đối tượng chống đối đang chấp hành án phạt tù để đẩy mạnh xuyên tạc chống phá Việt Nam.
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Văn bản số 645/STTTT/QLTTBCXB hướng dẫn truyền thông về quyền con người năm 2023.
Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!
Việc xây dựng Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị UPR để gửi lên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc của Việt Nam với Cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung.
Trong những năm qua, vấn đề nhân quyền đã trở thành tiêu điểm trong cuộc đấu tranh tư tưởng, khi nó bị lợi dụng để can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, trong đó có Việt Nam, phục vụ những mưu đồ đen tối.