Nước dùng ngọt thanh, topping đa dạng nhưng không có tôm, hay câu chuyện của chủ quán…Tất cả đã tạo nên điều đặc biệt của quán hủ tiếu Nam Vang ở Quận 10, TP.HCM.
Tham mưu Minh Lộc Hầu và Tiên phong Cai đội Xuân Thắng Hầu đem 3.000 binh đi hai tuần đến thành Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) thu phục Nặc Ông Chân.
Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay khá dài nên dự báo nhu cầu mua sắm, vui chơi giải trí của người dân sẽ tăng cao.
Nhằm góp phần nâng cao uy tín, nhận diện thương hiệu hàng Việt ngày càng cao. Sở Công Thương Hà Nội tiếp tục triển khai các nhiệm vụ kích cầu tiêu dùng, đặc biệt là đẩy mạnh các sự kiện quảng bá hàng Việt Nam thông qua các chương trình phối hợp với các hệ thống bán lẻ, trung tâm thương mại…
Chào mừng Quốc khánh 2-9, lần đầu tiên, hệ thống siêu thị GO!, Big C, TopsMarket trên toàn quốc tổ chức chương trình quảng bá hàng Việt lớn nhất trong năm với chủ đề lễ hội 'Tự hào đặc sản Việt', nhằm tôn vinh các sản phẩm đặc sản vùng miền cũng như nền ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
Lễ hội 'Tự hào Đặc sản Việt' được Central Retail tổ chức với mục đích tôn vinh các sản phẩm đặc sản vùng miền cũng như nền ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
Ngày 22/8, Bộ Công thương phối hợp với Central Retail tổ chức chương trình kết nối, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền...
Lần đầu tiên, một hệ thống siêu thị tổ chức Lễ hội 'Tự hào đặc sản Việt', theo đó các món ăn như bún thang, bún chả Hà Hội, mỳ Quảng, hủ tiếu Nam Vang, gà kiến Sơn Hà (Quảng Ngãi)… cùng lúc phục vụ người dùng.
Sáng ngày 22/8, tại siêu thị GO! Long Biên, Hà Nội, Lễ hội 'Tự hào Đặc sản Việt' đã chính thức khai mạc. Lễ hội nhằm tôn vinh các sản phẩm đặc sản vùng miền cũng như nền ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
Bên cạnh những đặc sản nức tiếng của Thủ đô như: Bún thang, bún chả, bún đậu mắm tôm, bún gạo Minh Dương, cùng một số đặc sản vùng miền như bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng… Lễ hội 'Tự hào đặc sản Việt' còn thu hút người tiêu dùng Thủ đô với các gian hàng trải nghiệm, cùng các sản phẩm đặc trưng vùng miền đến từ Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Công ty TNHH Tâm Hữu Dũng, Công ty Cổ phần HAQ Hà Nội…
Lễ hội 'Tự hào đặc sản Việt' sẽ đồng loạt diễn ra liên tục đến hết ngày 4/9/2024, tại tất cả các siêu thị GO!, Big C, Tops Market trên toàn quốc.
Hủ tiếu Hồng Phát ra đời từ gần 50 năm trước ở TP.HCM, được Michelin trao danh hiệu Bib Gourmand 2 năm liên tiếp.
Món hủ tiếu với thịt cua thanh ngọt, hòa quyện cùng nước dùng đậm đà đáng để mọi người trải nghiệm trong bữa trưa hôm nay.
Soán ngôi Cali và Kiều Giang, Phúc Lộc Thọ trở thành thương hiệu cơm tấm lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Khi mua sắm tại chợ Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, mọi người có thể dừng chân tại khu vực ăn uống để nạp thêm năng lượng. Theo đó, Food Núp Chợ gợi ý món hủ tiếu Nam Vang tại quầy chú Bạch với 'điểm nhấn' ở mức giá bán và hương vị món ăn.
Sông quê tôi không thi vị như trong thơ ca, không có cảnh nước trong vắt in hình những làn mây trắng, cá lội nhởn nhơ mà bát ngát đậm màu phù sa vào mùa nước lũ.
Quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn nằm tại căn nhà số 113A Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Một bữa sáng đầy đủ dinh dưỡng không chỉ giúp bạn có nguồn năng lượng dồi dào để hoàn thành tốt công việc mà còn tăng cường khả năng tập trung, sảng khoái tinh thần.
Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày nên được hầu hết các mẹ đảm đều chú trọng. Với gợi ý dưới đây sẽ giúp các mẹ đảm giải quyết nỗi băn khoăn khi đứng trước câu hỏi 'sáng nay ăn gì?'.
Dưới đây là 5 đặc sản của người Sài Gòn mà bất cứ du khách nào đặt chân đến cũng phải thử.
Nếu bạn chỉ có một ngày để tìm hiểu ẩm thực TPHCM, hãy dành trọn thời gian đó để thưởng thức 5 món ăn không nên bỏ lỡ ở nơi đây.
Ba mất từ năm 2001 nhưng vẫn lưu giữ trong tôi nhiều kỷ niệm, trong đó hình ảnh về những buổi trà đạo của ba thật khó phai mờ.
Chỉ xuất hiện trong phân đoạn nhỏ của bộ phim điện ảnh 'Mai', quán hủ tiếu mì Giai Ký Mì Gia (quận 5, TP.HCM) đón lượng khách đông đột biến trong vài ngày qua.
Chuyên trang ẩm thực Taste Atlas mới đây đã vinh danh hàng loạt món Việt trong danh sách những món ăn ngon nhất khu vực và thế giới.
Trong mắt nhiều người, TP.HCM hiện lên thật sống động, vô cùng ồn ào, tấp nập, đông đúc. Còn TP.HCM trong tôi là những chiếc xe máy cũ kỹ mưu sinh, những phận đời, hay những quán café sữa đá, quán hủ tiếu ở góc đường… và tình người ấm áp bao dung, nghĩa tình.
Hủ tiếu khá đa dạng, chiều lòng được cả người thích thịt bò và người ưng thịt lợn. Nếu trong bát phở phải có hành lá, thì trong tô hủ tiếu làm sao thiếu hẹ được.
Hát-ha-cốp dặn cha đón xe kéo đến số nhà... đường 20, còn ông lên xe hơi đi tiếp, sau đó ông đưa cha về ở chung vài ngày, nghe tình hình gia đình, làng xóm, đất nước rồi cho cha ít tiền, hối trở về Rạch Giá báo tin cho gia đình. Hát-ha-cốp có nhiều cuộc gặp gỡ với giới chủ Ấn tại Sài Gòn. Với tư cách là thủ lĩnh tinh thần của họ, ông đề nghị bãi bỏ việc thu tiền bến bãi của những người buôn bán nhỏ. Ông thống nhất việc thành lập Công ty giết mổ Chánh Hưng (đặt tại quận 8 ngày nay), ký hợp đồng cung cấp cho quân đội Nhật 300 con bò được giết mổ, ướp nước đá mỗi tuần, sau đó Hát-ha-cốp trở về chùa Prệp-pra ở Nam Vang tiếp tục đóng vai 'Phật sống'.
Không chỉ cơm tấm hay bánh mì, du khách đến với Sài Gòn còn có cơ hội thưởng thức nhiều hơn là một 'đặc sản'. Bởi đây, là cái nôi của sự giao thoa ẩm thực.
Có lần ông Ba-ra-him - thương gia giàu có người Ấn Độ đi Nam Vang, giao tôi (Lưu Công Danh) coi nhà, khi dọn giường ngủ cho ông, tôi phát hiện một túi xách lớn chứa toàn giấy bạc mới cứng. Tôi hồi hộp quá chừng vì với số tiền này tôi sẽ là triệu phú trở lên. Song tôi suy nghĩ: - Không thể về Việt Nam vì đang bị truy nã, cũng không thể sống ở Campuchia khi đã lấy số tiền này. Vậy thì lấy để làm gì? Trời ngả về chiều, tôi đang sốt ruột thì tiếng xe hơi của Ba-ra-him về. Tôi chạy ra nói với ông ta (dù trong bụng còn rất hồi hộp): - Ông để tiền ở nhà, tôi lo quá không dám đi đâu cả!
Chiến dịch kiểm tra gắt gao tình trạng vi phạm nồng độ cồn nơi người lái xe tuy gây sốc cho ngành kinh doanh quán nhậu nhưng đây cũng là cơ hội để chuyển đổi ngành 'kinh tế nhậu' ở Việt Nam.
Nếu bạn đã quá quen vị với những món hủ tiếu như Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho thì hãy thử đổi vị qua món hủ tiếu mực thanh ngọt.
Nam kỳ lục tỉnh là vùng sông nước. Từ miền Đông xuống miền Tây rồi tận chót mũi Cà Mau, đi đâu cũng gặp sông: Đồng Nai, sông Bé, đôi dòng Vàm Cỏ, Cửu Long, Cái Lớn, Cái Bé, Trèm Trẹm,... Cuộc sống người dân cũng gắn liền sông nước. Làng xã nằm dọc bờ sông, phố thị trên bến dưới thuyền. Chính vì vậy, trong lời ăn tiếng nói của người miền Nam về hình ảnh con nước cũng nhiều miên man như vùng sông nước.
Hoàng Huy vừa cùng mẹ du lịch xe máy tới Campuchia trong 4 ngày 3 đêm. Chuyến đi dài gần 1000km nhưng bà Đào - mẹ Huy không hề mệt mỏi.
Nhắc đến hủ tiếu, quý vị đã từng thưởng thức những loại nào? Hủ tiếu cá, hủ tiếu cua, hủ tiếu hồ, hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho… Món hủ tiếu có rất nhiều phiên bản, và gần như phiên bản nào cũng có một lượng 'tín đồ' nhất định. Hôm nay, hãy cùng chương trình thử món hủ tiếu cá với sợi hủ tiếu to, chuẩn kiểu người Hoa, kết hợp cùng cá lóc.
Campuchia là quốc gia gần với Việt Nam nên các loại nguyên liệu chế biến món ăn cũng có những nét tương đồng. Cả người Việt Nam lẫn người Campuchia vẫn dùng cơm trong bữa ăn chính kèm với các loại thịt, hải sản, rau,... Đặc biệt, bún Xiêm Lo hay hủ tiếu Nam Vang, mắm bò hóc,... là những món ăn có nguồn gốc từ Campuchia được người dân Việt ưa chuộng.
Trong tập 10 của phim 'King the Land', món hủ tiếu quen thuộc của người Việt xuất hiện nhận được nhiều sự chú ý của khán giả.
Có thể nói, thành phố Hồ Chí Minh là nơi giao thoa ẩm thực của nhiêud vùng miền trên cả nước. Cùng PV Gia đình và Xã hội thưởng thức ngay 20 món ngon Sài Gòn cực ngon nhất định nên thử khi tới vùng đất này nhé.
Hủ tiếu là món ăn sáng thân quen của nhiều người. Nếu bạn đã quá quen vị hủ tiếu Nam Vang hay hủ tiếu miền Tây thì hãy thử qua món hủ tiếu Triều Châu đặc sắc mang hương vị Trung Hoa.