Theo dự báo của Nomura, Mỹ sẽ điều chỉnh giảm đáng kể mức thuế đối ứng với các nước Đông Nam Á.
Những thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) tại Nhật Bản nhiều khả năng sẽ đi ngược lại xu hướng ảm đạm trên toàn cầu do mức định giá tương đối thấp của các công ty Nhật Bản.
Lạm phát đang xuống thang trên toàn châu Á do giá thực phẩm và xăng dầu giảm và đồng nội tệ của nhiều nước tăng giá so với đồng USD giúp làm giảm chi phí nhập khẩu...
Sự kết hợp của những bất ổn về địa chính trị, sự thay đổi của chính sách tiền tệ và phòng hộ rủi ro tiền tệ đang thúc đẩy quá trình hướng tới phi đô la hóa trên toàn châu Á.
Một ngân hàng đầu tư thuộc hàng lớn nhất ở Nhật Bản hiện đang khuyến nghị bán khống đồng USD để mua đồng yên...
Sự trỗi dậy mạnh mẽ của hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc đang tạo nên một 'cơn địa chấn' mới trên thị trường toàn cầu. Trong khi nhiều quốc gia lo ngại nguy cơ sản xuất nội địa bị đè bẹp, thì cũng có không ít ý kiến cho rằng đây là cơ hội để kiềm chế lạm phát và giảm gánh nặng chi phí sống. Một kịch bản 'China shock' lần thứ hai đang hiện rõ.
VN-Index điều chỉnh; Cổ phiếu bất động sản bước vào chu kỳ tăng trưởng mới; Nhóm penny trở thành tâm điểm; Thị trường tháng 6: Bằng lăng hay phượng vĩ?; Thuế thép của Mỹ tác động như thế nào đến quặng sắt?...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Theo dự báo của tập đoàn tài chính Nomura Holdings, đồng yen có thể tăng giá khoảng 6% so với đồng USD trong những tháng tới.
Mặc dù chính phủ Trung Quốc đã nhiều lần kêu gọi chấm dứt tình trạng 'cạnh tranh nội hàm' nhưng các chuyên gia trong ngành xe điện dự báo cuộc chiến giá cả vẫn sẽ leo thang do thực trạng dư cung và cuộc đua giành thị phần vẫn chưa có hồi kết…
Vào thời điểm thuế quan cao đang cản trở hoạt động xuất khẩu từ Trung Quốc sang Mỹ và nhu cầu tiêu dùng trong nước vẫn là mối lo ngại, tình trạng dư thừa công suất đã khiến giá sản xuất của Trung Quốc duy trì ở mức giảm phát trong hơn hai năm, trong khi giá tiêu dùng vẫn gần bằng 0.
Khi cuộc chiến về giá xe điện của Trung Quốc ngày càng căng thẳng, các cơ quan chức năng đã gióng lên hồi chuông cảnh báo nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh quá mức, được gọi một cách thông thường là 'neijuan' hay sự thoái hóa.
Hoạt động sản xuất tại Trung Quốc trong tháng 5 ghi nhận mức suy giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2022, các đơn hàng xuất khẩu sụt giảm đáng kể do ảnh hưởng từ mức thuế cao do Mỹ áp đặt.
Ngày 3/8/1945, Trung úy phi công Toro Yamashi thuộc Phi đội Thần phong (Kamikaze) Nhật Bản cùng 5 phi công khác cất cánh từ một sân bay dã chiến trên đảo Hokkaido với 6 chiến đấu cơ Zero, mỗi chiếc mang theo 1 quả bom 250 kg. Mục tiêu của họ là tìm cách lao xuống hạm đội Mỹ trên Thái Bình Dương. Thế nhưng nhiệm vụ của Toro không hoàn thành và anh cũng không bao giờ còn trở về được nữa.
Thiên nhiên hoang dã luôn ẩn chứa những điều kỳ bí khó tin. Những loài động vật kỳ lạ này là minh chứng cho sự phong phú, bất ngờ và kỳ diệu đó.
BYD và nhiều hãng xe điện Trung Quốc đang đồng loạt triển khai các chương trình giảm giá sâu, có mẫu giảm tới gần 30%, đẩy thị trường vào cuộc cạnh tranh khốc liệt chưa từng có…
Thuế quan của Tổng thống Donald Trump đã gây ra sự biến động trong tài sản của Mỹ và các quan chức châu Âu đang thể hiện mong muốn rằng đồng euro sẽ nắm bắt được sự dao động trong niềm tin vào đồng đô la.
Alibaba, JD.com và Tencent ghi nhận doanh thu tăng mạnh trong quý I/2025 nhờ ứng dụng AI vào quảng cáo, giúp tối ưu nội dung, nhắm mục tiêu chính xác và cải thiện hiệu quả tiếp thị.
Cuộc chiến thuế quan với Mỹ chưa ảnh hưởng đến các chỉ số sản xuất của Trung Quốc. Tuy nhiên, ngành bất động sản đã bị giáng đòn, khi tâm lý người mua nhà chịu tác động.
Mỹ và Trung Quốc vừa có cuộc điện đàm cấp cao đầu tiên kể từ cuộc gặp tại Geneva, cho thấy hai bên vẫn giữ liên lạc và nỗ lực tìm kiếm tiếng nói chung trong các vấn đề thương mại và chiến lược. Dù chưa có đột phá, động thái này được đánh giá là dấu hiệu tích cực trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn âm ỉ.
Các bất động sản khu công nghiệp có quy mô lớn được chấp thuận chủ trương đầu tư trong thời gian qua, cũng như nhu cầu thuê đất công nghiệp tại Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng, hứa hẹn mở ra một năm khởi sắc của phân khúc này.
Trung Quốc giảm lãi suất chủ chốt nhằm kích thích kinh tế giữa căng thẳng thương mại với Mỹ, trong khi các ngân hàng quốc doanh đồng loạt hạ lãi suất tiền gửi.
Ngày 20/5, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã công bố quyết định hạ lãi suất cho vay cơ bản (LPR) lần đầu tiên kể từ tháng 10/2024.
Hôm 20/5, Reuters đưa tin chính quyền Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất cho vay chuẩn lần đầu tiên kể từ tháng 10 trong khi các ngân hàng nhà nước lớn hạ lãi suất tiền gửi trong bối cảnh Bắc Kinh nỗ lực nới lỏng chính sách tiền tệ để giúp nền kinh tế tránh khỏi tác động của cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ.
Trung Quốc ngày 20/5 đã cắt giảm 10 điểm cơ bản đối với các lãi suất cho vay chủ chốt, trong bối cảnh đồng NDT mạnh hơn và căng thẳng thương mại dịu bớt tạo điều kiện nới lỏng tiền tệ.
Các động thái giảm lãi suất và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc vừa được công bố đều nằm trong một gói kích thích kinh tế bằng chính sách tiền tệ mà Bắc Kinh công bố vào đầu tháng 5...
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) hôm thứ Ba (20/5) đã quyết định cắt giảm lãi suất cho vay chuẩn (LPR), lần cắt giảm đầu tiên kể từ tháng 10/2024. Theo các nhà phân tích, động thái nới lỏng tiền tệ này nhằm giúp nền kinh tế tránh khỏi tác động của cuộc chiến thương mại.
Hôm thứ Ba (20/5), Trung Quốc đã hạ lãi suất cho vay cơ bản lần đầu tiên kể từ tháng 10/2024 trong bối cảnh đồng nhân dân tệ mạnh hơn và căng thẳng thương mại dịu đi tạo điều kiện cho nước này nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy nền kinh tế.
Kinh tế Hàn Quốc đang xuất hiện những tín hiệu rõ ràng của suy thoái, trong bối cảnh môi trường bên ngoài xấu đi nhanh chóng trong khi các yếu tố nội tại tiếp tục suy yếu. Đây là nhận định đáng chú ý trong báo cáo xu hướng kinh tế tháng 5 do Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) công bố. Lần đầu tiên kể từ tháng 2/2023, tổ chức nghiên cứu kinh tế hàng đầu này sử dụng cụm từ 'suy thoái kinh tế' để mô tả tình trạng hiện tại.
Sau khi Mỹ chấm dứt miễn thuế 'de minimis', Temu chuyển mô hình bán hàng qua các người bán tại Mỹ để tránh thuế. Tuy nhiên, người tiêu dùng Mỹ đang phải đối mặt với giá cao hơn và tình trạng hàng hóa khan hiếm.
Khi xuất khẩu của Trung Quốc bị đình trệ bởi mức thuế quan 145% trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, việc làm đang gặp rủi ro. Theo Nomura, 5,7 triệu việc làm có thể mất trong ngắn hạn và 15,8 triệu việc làm trong dài hạn khi cú sốc lan rộng khắp nền kinh tế...
Bốn trong số các tập đoàn môi giới lớn nhất của Nhật Bản đã báo cáo mức tăng tổng cộng 57% về lợi nhuận ròng trong năm tài khóa kết thúc vào ngày 31/3. Tuy vậy, có những dấu hiệu cho thấy chính sách của Mỹ đang tác động tiêu cực đến các hoạt động mang lại lợi nhuận.
Bất chấp những tuyên bố trái ngược nhau liên quan đến các cuộc đàm phán thương mại từ Mỹ và Trung Quốc, các nhà kinh tế tại Morgan Stanley dự kiến rằng cả hai quốc gia sẽ tham gia đàm phán và giảm thuế dần dần đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc xuống còn 60% vào cuối quý II.
Lạm phát ở Nhật tiếp tục vượt mục tiêu, nhưng chính sách thuế quan của Mỹ có thể khiến BOJ khó tăng lãi suất hơn...
Theo các nhà phân tích, mong muốn của Tổng thống Mỹ Donald Trump về một đồng yên mạnh hơn so với đồng USD gần như chắc chắn sẽ được đưa vào các cuộc đàm phán thương mại với Nhật Bản, nhưng bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay đổi tỷ giá hối đoái đều tiềm ẩn rủi ro cho cả hai bên.
Mức thuế quan mới, kèm việc xóa bỏ miễn thuế nhập khẩu 'de minimis' của chính quyền Trump đè nặng lên mô hình giá rẻ của Shein, khiến giá tăng và đơn hàng tại Mỹ sụt giảm mạnh.
Một số ngân hàng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2025 do lo ngại về tác động của thuế quan...
Khi thị trường chứng khoán Trung Quốc lao đao vì mức thuế 'Ngày giải phóng' của ông Donald Trump, Bắc Kinh đã triển khai nỗ lực phối hợp của chính phủ nhằm hỗ trợ giá cổ phiếu.
Chứng khoán châu Á tiếp nối đà trượt dốc khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp dụng mức thuế khổng lồ 104% lên hàng hóa Trung Quốc, đẩy giá dầu xuống mức thấp nhất trong 4 năm, trong bối cảnh nỗi lo suy thoái toàn cầu bao trùm các thị trường tài chính.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (9/4), tỷ giá trung tâm tăng 38 đồng so với phiên trước đó. Giá mua - bán USD tại tất cả các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 40-190 đồng so với phiên trước.
Theo tờ Wall Street Journal, nền kinh tế đang phát triển ổn định của Hoa Kỳ đã bị chính quyết định tăng thuế quan toàn diện của Tổng thống Trump làm đảo lộn mọi thứ.
Giới chuyên gia cho rằng thuế quan mới của ông Trump sẽ khiến kinh tế toàn cầu thêm áp lực, buộc Fed và ECB hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng và kiểm soát lạm phát.
Mặc dù Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng, đây là thời điểm hoàn hảo để Fed cắt giảm lãi suất. Tuy nhiên các định chế tài chính lớn trên toàn cầu đang đưa ra những dự báo rất khác nhau về thời điểm cũng như mức độ cắt giảm lãi suất của Fed.
Theo dự báo của Nomura, ECB sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 4 và tháng 6 - thay vì chỉ trong tháng 6 như dự báo trước đó - dẫn đến mức lãi suất cuối cùng là 2%, thấp hơn mức dự báo 2,25%.
Phản ứng của Trung Quốc đối với mức thuế mới của Mỹ có thể sẽ tập trung vào kích thích kinh tế trong nước và tăng cường quan hệ với các đối tác thương mại khác, theo các nhà phân tích thương mại quốc tế.
Phương pháp tính thuế quan của chính quyền Donald Trump gây ra một số tranh cãi khi chủ yếu dựa trên thâm hụt thương mại hơn là mức thuế thực tế, từ đó làm dấy các câu hỏi về tính minh bạch và tác động đến đàm phán thương mại…
Trong hôm 3/4, các thị trường đã chuyển hướng chú ý vào cách tính toán của chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump để đưa ra các mức thuế quan toàn diện đối với hàng nhập khẩu đến từ nhiều quốc gia.