Các nhà khoa học cho biết máu của một người đàn ông Mỹ chịu đựng hơn 200 vết rắn cắn và tự tiêm nọc rắn trong gần 20 năm đã tạo ra loại thuốc giải độc 'chưa từng có'.
Rượu rắn từ lâu đã được coi là một thức uống quý hiếm, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, thực hư về công dụng của loại rượu này vẫn là một câu hỏi gây nhiều tranh cãi.
Một cuộc săn đầy kịch tính đã diễn ra tại vùng hoang dã nước Úc khi một con kỳ đà khổng lồ (Varanus giganteus) nhắm đến mục tiêu lớn là kangaroo đỏ (Macropus rufus) loài thú có túi có thể đạt tốc độ lên đến 70 km/h.
Lớn lên tại một làng xa xôi trên địa bàn cao nguyên nước Guatemala, nhà miễn dịch học Jacob Glanville thường xuyên nghe nói các vụ rắn cắn. Trung tâm y tế gần nhất cách làng đến vài tiếng đồng hồ di chuyển nên người dân địa phương không kịp thời tiếp cận được thuốc cứu mạng.
Ông Tim Friede đã hàng trăm lần chủ động cho rắn cắn vào tay mình để quan sát phản ứng của cơ thể. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu máu của ông với hy vọng tạo ra phương pháp điều trị tốt hơn cho vết rắn cắn.
Hôm 3/5, BBC đưa tin máu của một người đàn ông Mỹ cố tình tiêm nọc rắn vào người trong gần hai thập kỷ qua đã tạo ra một loại thuốc giải độc 'vô song'.
Dù không sở hữu nọc độc chết người như loài rắn viper, mèo hoang vẫn chứng tỏ bản năng săn mồi đáng kinh ngạc của mình. Trong một cuộc chạm trán đầy kịch tính, chú mèo hoang đã nhanh chóng xác định điểm yếu chí mạng của đối thủ và tung đòn tấn công chính xác vào 'tử huyệt'.
Trong một cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa thiên nhiên hoang dã, một con hổ mang Nam Phi đã có pha thoát thân ngoạn mục trước sự truy đuổi quyết liệt của cầy Mangut vàng loài động vật nổi tiếng với khả năng miễn nhiễm nọc độc rắn.
Một cuộc đối đầu đầy kịch tính giữa hai kẻ săn mồi hàng đầu trong thế giới tự nhiên đã diễn ra: Một bên là loài rắn hổ mang cực độc, bên kia là cầy Mangut châu Á kẻ nổi danh với biệt tài săn rắn.
Dù hoàn toàn không có nọc độc và còn mang lại lợi ích trong việc kiểm soát các loài gặm nhấm, nhưng loài rắn sọc đốm đỏ – một loài bò sát hiền lành – vẫn thường xuyên bị con người giết nhầm do sở hữu màu sắc giống với các loài rắn độc nguy hiểm.
Trong thế giới tự nhiên khắc nghiệt, những trận chiến sinh tử giữa cầy Mangut và rắn độc luôn là màn đối đầu đầy kịch tính. Dù thường là kẻ giành chiến thắng, không phải lúc nào cầy Mangut cũng có thể rời trận mà không tổn thương.
Bị ong đốt là tai nạn phổ biến trong đời sống, nhưng ít ai biết rằng sau mỗi cú chích, con ong gần như cầm chắc cái chết. Cơ chế ngòi độc với nhiều gai nhọn khiến nó không thể rút ra khỏi da người, kéo theo nội tạng và gây ra cái chết cho chính kẻ tấn công.
Không to lớn hay có nọc độc, ngỗng vẫn khiến cả thế giới động vật phải dè chừng. Với khí chất hung hăng, tiếng kêu báo động và 'vũ khí sinh học' khó ai ngờ tới, ngỗng thậm chí khiến cả rắn độc cũng phải vội vàng tháo lui.
Nhờ phản ứng nhanh mà người đàn ông này không bị trăn đớp trúng.
Trong một cuộc đối đầu khốc liệt giữa hai sát thủ hàng đầu của thế giới loài rắn, con hổ mang phun độc cổ đen đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng trước sức mạnh vượt trội của đối thủ hổ mang chúa.
Lựa chọn sai lầm của rắn hổ mang khiến nó phải trả giá đắt.
Sự liều lĩnh của người phụ nữ này liệu có được đền đáp xứng đáng?
Nghe thấy đám trẻ con la hét, con chó Pitbull đã không ngại nguy hiểm lao lại tấn công rắn hổ mang.
Gần đây, xuất hiện các vụ việc phát hiện rắn chui vào điều hòa gây hoang mang với nhiều người. Vì sao rắn có thể chui vào điều hòa và đâu là cách phòng tránh việc này?
Trong lúc lặng lẽ săn mồi giữa cánh đồng hoang, một con linh miêu đồng cỏ đã tình cờ phát hiện một con rắn mamba đen khổng lồ đang trườn mình trong đám cỏ rậm.
Một con rắn độc có ba răng nanh đã được tìm thấy ở Úc và nó thật sự rất đáng sợ.
Rồng Komodo, sinh sống chủ yếu trên đảo Komodo và các đảo lân cận của Indonesia, là loài bò sát khổng lồ sở hữu nhiều đặc điểm sinh học kỳ thú.
Mở máy lạnh để ngủ trưa, một gia đình ở Quảng Nam khiếp vía khi phát hiện 7 con rắn làm tổ bên trong.
Một ổ rắn 7 con được phát hiện trong điều hòa ở phòng ngủ của một người dân tại Quảng Nam.
Khi mở nắp điều hòa, cả gia đình chị H. ở Quảng Nam kinh hãi khi thấy 7 con rắn cườm đang trú ngụ.
Trong lúc bật điều hòa để ngủ trưa, một gia đình ở Quảng Nam tá hỏa khi phát hiện có ổ rắn 7 con đang trú ẩn trong máy.
Nghi ngờ có động vật bên trong, một gia đình ở Quảng Nam gọi thợ đến kiểm tra, phát hiện cùng lúc 7 con rắn bên trong máy điều hòa.
Phát hiện đuôi con vật thò ra từ máy điều hòa, gia đình cứ nghĩ đó là đuôi chuột. Nhưng khi mở máy điều hòa ra xem thì mọi người tóa hỏa khi phát hiện ổ rắn 7 con nằm trong đó.
Rắn Mamba đen khét tiếng là loài rắn tử thần, có thể giết chết một con mồi to lớn bởi nọc độc rất mạnh. Nổi tiếng hung hăng, Mamba đen là một trong những loài rắn nguy hiểm nhất thế giới.
Khi nhắc đến rắn, nhiều người lập tức liên tưởng tới những sinh vật lạnh lùng, vô cảm, da trơn bóng và nọc độc chết người. Thế nhưng, một loài rắn kỳ lạ có nguồn gốc từ Bắc Mỹ đã khiến mọi định kiến đó thay đổi: rắn hognose – 'chuyên gia' giả chết để sinh tồn.
Liệu rắn hổ mang có sống sót khi đối đầu với cầy mangut.
Rắn là loài săn mồi nguy hiểm, sở hữu tốc độ tấn công cực nhanh và nọc độc chết người. Tuy nhiên, có một loài động vật nhỏ bé không những không sợ rắn mà còn sẵn sàng lao vào giao chiến trực diện – đó chính là cầy mangut. Với bản lĩnh và kỹ năng chiến đấu vượt trội, cầy mangut từ lâu đã được mệnh danh là 'khắc tinh của loài rắn'.
Ai sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng cho cuộc chiến này?
Giả chết là cách đặc biệt để tự vệ khi gặp nguy hiểm của rắn mũi hếch hognose.
Bình thường, chuột bạch là miếng mồi ngon của rắn hổ mang. Tuy nhiên, rắn hổ mang trong clip lại là miếng mồi ngon của chuột bạch.
Tại Thái Lan, một người phụ nữ tên Supin Wanphen đã bị rắn hổ mang chúa cắn khi đi hái nấm vào ngày 19/4/2024, nhưng diễn biến sau đó mới khiến thiên hạ tròn mắt kinh ngạc.
Nọc độc của loài rắn này đủ mạnh để giết 100 người trưởng thành hoặc 250.000 con chuột chỉ bằng một giọt.
Đoạn video này được ghi lại tại Công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.
Con sư tử bỏ mạng không lâu sau khi bị rắn mamba đen cắn.
Dù thành công giết được rắn hổ mang nhưng rắn nâu lại không thể nuốt con mồi do quá lớn.
Thấy chẳng thể làm gì được mèo nên rắn hổ mang đành bỏ đi.
Một đoạn video quay tại sân golf danh tiếng Magenta Shores ở New South Wales, Australia cho thấy một con rắn khổng lồ dài gần 3m đột ngột xuất hiện các golf thủ sững sờ. Đó là loài rắn nâu phương Đông cực nguy hiểm.
Rắn Mamba đen khét tiếng là loài rắn tử thần, chúng có thể giết chết một con mồi to lớn trong thời gian ngắn bởi nọc độc rất mạnh. Nổi tiếng hung hăng và sở hữu nọc độc chết người, Mamba đen là một trong những loài rắn độc nhất thế giới.
Ẩn sâu trong những vùng hoang mạc hẻo lánh ở nước Úc, rắn Taipan nội địa mang trong mình lượng nọc độc mạnh nhất từng được ghi nhận trong thế giới loài rắn. Nhưng trái ngược với sự chết chóc đó, sinh vật này lại sống thầm lặng, né tránh con người và gần như vô hình trong tự nhiên.
Bọ cạp là một trong những động vật cổ xưa nhất trên Trái đất, với hình thù nhỏ bé nhưng sở hữu nọc độc vô cùng mạnh khiến con mồi dễ dàng bị tê liệt và tử vong trong vài giây. Dù vậy, không phải loài bọ cạp nào cũng nguy hiểm với con người.
Sự nóng vội của rắn hổ mang Java khiến nó phải bỏ mạng.
Một con trăn gấm khổng lồ đã thể hiện khả năng săn mồi ấn tượng khi nuốt chửng một con nai, nhờ cấu trúc cơ thể linh hoạt cho phép nó mở rộng quai hàm.
Sau trận chiến, sư tử ắt hẳn cũng sợ hãi loài trăn này.
Đoạn video được ghi lại tại công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.