Huyện Di Linh đang tiếp tục triển khai các giải pháp thực hiện hiệu quả công tác quản lý, khai thác tài nguyên nước nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Để khu vực kinh tế tư nhân phát triển thực chất, cần đồng thời tháo gỡ hai nút thắt thủ tục pháp lý và cơ chế tín dụng.
Theo chuyên gia và doanh nghiệp, để phát triển kinh tế tư nhân, điều kiện tiên quyết là phải tháo gỡ hai rào cản lớn nhất đang kìm hãm doanh nghiệp là pháp lý và tín dụng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa có kết luận về chủ trương giao số lượng lao động hợp đồng làm giáo viên được hỗ trợ kinh phí trong các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh năm học 2025-2026 theo Nghị định số 111/2022/NĐ-CP của Chính phủ (giáo viên 111); Thời gian thực hiện từ tháng 6/2025 đến hết tháng 5/2026. Điều này, đồng nghĩa với việc các giáo viên 111 sẽ không còn phải thấp thỏm lo lắng mình sẽ trở thành 'lao động thời vụ', nếu trong hè này không được ký tiếp hợp đồng lao động.
Trên cánh đồng dung nham núi lửa Đắk Nông, người dân địa phương vẫn cần mẫn rẽ từng khe đá tổ ong để tra hạt.
Nghị quyết 68- NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân (Nghị quyết 68) ra đời vào hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, như 'Nắng hạn gặp mưa rào', là 'chìa khóa' để kinh tế tư nhân tỉnh Thanh Hóa bứt tốc.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4-5-2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) cùng với các kế hoạch hành động và cơ chế đặc thù từ Chính phủ, Quốc hội ban hành thời gian qua được cộng đồng doanh nghiệp (DN) đánh giá là những đột phá chưa từng có để thúc đẩy KTTN phát triển.
Giá tiêu hôm nay 1/6/2025 trong khoảng 144.000 - 146.000 đồng/kg. Thị trường liên tiếp đi xuống những ngày cuối tháng 5/2025. Tổng kết tháng, giá tiêu nội địa mất 10.000 đồng/kg.
Sinh thời Đại tướng Võ Nguyên Giáp có chia sẻ với các doanh nhân rằng, đã đến lúc chúng ta cần có những 'trận Điện Biên Phủ mới'. Chúng ta cần ngồi lại để lập kế hoạch tác chiến 2025-2030 với những 'trận đánh' mới như phát triển đường sắt cao tốc Bắc-Nam...
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp (DN), việc có được Nghị quyết 68 được coi như 'nắng hạn gặp mưa rào' - 'cơn mưa rào' đã phải chờ đợi trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, các DN mong muốn được nhanh chóng tháo gỡ những 'nút thắt' về cơ chế chính sách, lãi vay, được cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập về Việt Nam… tạo môi trường nội địa đủ tốt để phát triển lớn mạnh.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, về lâu dài nếu không làm chủ khoa học và công nghệ sẽ không thể có một nền kinh tế tự lực, tự cường.
Doanh nghiệp tư nhân như 'nắng hạn gặp mưa rào' khi có Nghị quyết 68, với những đột phá mà họ đã chờ đợi nhiều năm nay
Nghị quyết 68/NQ-CP mở ra khung chính sách đột phá, tạo động lực mới cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Đây được xem là 'chìa khóa' giúp ngành nông nghiệp bước vào kỷ nguyên hiện đại hóa, xanh hóa và hội nhập sâu rộng.
Được ví như 'cơn mưa rào' giữa vùng nắng hạn, Nghị quyết số 68/NQ-TW đã giải tỏa cơn khát chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp sau thời gian dài chờ đợi. Điểm đặc biệt của Nghị quyết là tạo động lực để người nông dân tự tin đổi mới tư duy, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, thu nhập, đồng thời khuyến khích họ mạnh dạn thành lập doanh nghiệp và chủ động tìm hiểu, tiếp cận tri thức mới.
Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá là cuộc cách mạng giải phóng lực lượng sản xuất, là bước đột phá, tạo động lực tích cực cho các doanh nghiệp vươn lên.
Việt Nam tiếp tục là nhà cung cấp hồ tiêu hàng đầu cho Hoa Kỳ, với sản lượng năm 2024 đạt gần 72.500 tấn, chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu và lập kỷ lục cao nhất từ trước đến nay vào thị trường này. Tuy nhiên mối quan hệ thương mại này sẽ chịu tác động mạnh mẽ từ chính sách thuế mới của Hoa Kỳ.
Ngày 4/5/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (Nghị quyết 68). Không chỉ khẳng định, nâng tầm vai trò của kinh tế tư nhân (KTTN), Nghị quyết 68 đề ra nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực KTTN.
Hành trình đi lên từ chỗ chỉ là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, đến nay kinh tế tư nhân đã được Nghị quyết số 68-NQ/TW xác định là một 'động lực quan trọng nhất', được trao cơ hội và nguồn lực toàn diện để dẫn dắt kinh tế quốc gia tới phồn vinh vào năm 2045...
Doanh nhân Vũ Văn Tiền với câu nói 'nắng hạn gặp cơn mưa rào' khi phát biểu cảm nhận về Nghị quyết 68, đang gây chú ý trên mạng xã hội
Doanh nhân, chủ doanh nghiệp (DN) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) kỳ vọng, những thay đổi, cải tiến mạnh mẽ theo tinh thần của Nghị quyết 68 sẽ được cụ thể hóa bằng quy định pháp luật, hành động cụ thể để sớm vào cuộc sống.
Các doanh nhân đã cảm nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước ta với khu vực kinh tế tư nhân, sau khi Thủ tướng Phạm Minh Chính trực tiếp giải đáp những kiến nghị để sớm đưa Nghị quyết 68 đi vào cuộc sống.
Đối thoại với Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68 ngày 18/5, doanh nghiệp ví Nghị quyết 68 như 'nắng hạn gặp cơn mưa rào', mở đường cho kinh tế tư nhân phát triển nhưng vẫn băn khoăn về hoạt động thực thi, triển khai trong thực tế.
Nghị quyết 68 đã tạo bệ phóng cho kinh tế tư nhân và các cơ chế đặc thù, kế hoạch thực hiện là minh chứng cho những hành động khẩn trương của Chính phủ
Sau phát biểu của Thủ tướng quán triệt Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân, cả hội trường liên tục có những tràng pháo tay lớn. Đại diện các doanh nghiệp tư nhân phấn khởi, đánh giá có Nghị quyết 68 như 'nắng hạn gặp mưa rào'.
Theo ông Vũ Văn Tiền, Nghị quyết số 68 đã xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, đây là sự thay đổi mang tính chiến lược đột phá với tầm nhìn bao trùm nhận định đúng vị trí vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết đã chỉ đạo Bộ Nội vụ chuẩn bị phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu, đóng góp cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Chính phủ sẵn sàng tiếp nhận các đề xuất cũng như lắng nghe những băn khoăn, lo lắng của cộng đồng doanh nghiệp để triển khai tốt việc thực hiện Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân.
Chiều 14-5, lãnh đạo Huyện ủy Mèo Vạc (Hà Giang), Ban CHQS huyện Mèo Vạc đi kiểm tra công trình nước sinh hoạt tại thôn Hấu Chua, xã Giàng Chu Phìn. Đây là công trình do Ban CHQS huyện Mèo Vạc kết nối, UBND quận Bình Tân (Thành phố Hồ Chi Minh) tài trợ với số kinh phí 280 triệu đồng để giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Chiều tối nay 13-5, Tây Nguyên và Nam bộ có khả năng xuất hiện mưa rào và dông rải rác, có nơi mưa to trên 50mm, theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng – thủy văn quốc gia.
Khi những cơn mưa đầu đánh thức sức sống của muôn loài ở vùng Bảy Núi, cũng là lúc người dân miệt bán sơn dã bước vào vụ canh tác nhộn nhịp nhất trong năm.
Sau đợt hạn hán kéo dài gây thiệt hại trên nhiều diện tích cây trồng, Gia Lai đang bước vào đầu mùa mưa nên dễ xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan như: dông, lốc, sét, mưa đá… Vì vậy, các cơ quan chuyên môn khuyến cáo người dân cần chủ động ứng phó để giảm thiệt hại.
Đắk Lắk - Vùng đất đỏ bazan nắng gió, nơi người nông dân sống nhọc nhằn dưới cái nắng hạn ngày càng khốc liệt, nay đang thấy được hy vọng từ một dự án thủy lợi hiện đại, với sự đồng hành chiến lược từ Chính phủ Australia.
Công trình hệ thống tưới tiết kiệm tại xã Mỹ Tài, Mỹ Chánh Tây (trạm bơm Mỹ Tài), huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã được sửa chữa các hư hỏng và hoạt động trở lại, cung cấp nước cho ruộng của người dân.
Tôi viết lên đây để cảnh tỉnh những bạn gái có người yêu nhờ đứng tên vay thẻ tín dụng hoặc vay tiền để làm ăn.
Người dân và du khách háo hức khi xem chụp đìa bắt hàng trăm kg cá đồng ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ
Tình trạng nắng hạn trong những tháng đầu năm 2025 đã tác động mạnh đến sản xuất hồ tiêu tại Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Dù giá tiêu nội địa đang ổn định ở mức cao nhờ nông dân bán cầm chừng nhưng nguy cơ giảm năng suất vụ tới vẫn hiện hữu. Trong khi đó, diện tích tái canh hồ tiêu dự báo sẽ không tăng do sự chuyển dịch sang các cây trồng giá trị cao hơn.
Nắng hạn kéo dài, nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của người dân ở nhiều địa phương trở nên rất khó khăn. Để có nước sử dụng, nhiều hộ dân đã tự ý khoan giếng khai thác nước ngầm. Đây là giải pháp tình thế nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khôn lường.