Dàn nghệ sĩ tài năng hội tụ trong phim huyền sử 'Hộ linh tráng sĩ – Bí ẩn mộ vua Đinh'

Sau thành công của loạt phim 'Vũ khúc con cò', 'Cánh đồng bất tận', 'Quyên', 'Bí mật của gió', đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình sẽ hội ngộ khán giả với dự án điện ảnh đặc biệt lấy cảm hứng từ truyền thuyết về lăng mộ vua Đinh - vị hoàng đế đầu tiên đặt nền móng cho nước Việt độc lập sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc.

Án tham nhũng kinh động nước Việt thời phong kiến

Hai vụ tham nhũng, nhận hối lộ lớn nhất được sử sách ghi chép lại từng xảy ra dưới thời Trần và thời Nguyễn.

Thời Đàm: Nhớ về nguồn cội, đồng lòng đưa đất nước phát triển thịnh vượng

Là người con nước Việt, mỗi độ tháng 3 âm lịch về đều nhớ câu ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng ba' với lòng tôn kính, hướng vọng về cội nguồn, tưởng nhớ những vua Hùng đã có công dựng nước. Hướng về vùng đất Tổ, mỗi năm vào ngày này, cùng với nhân dân cả nước, người dân Đồng Nai tổ chức nhiều hoạt động để bày tỏ sự biết ơn với tổ tiên. Trong đó, ở những điểm thờ cúng vua Hùng tập trung đông đảo người dân dâng bánh, lễ vật và tham gia các hoạt động tưởng nhớ vua Hùng cùng các bậc tiền nhân. Nhiều gia đình không có điều kiện hành hương về đất Tổ hay không tới được những điểm thờ Quốc Tổ thì tự tổ chức cúng giỗ tại nhà để bày tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ tổ tiên. Đây còn là cách để mỗi gia đình giáo dục con cháu hiểu hơn về lịch sử 'Con người có tổ có tông/ Như cây có cội, như sông có nguồn'.

Thủ tướng: Đồng chí Khamtay Siphandone có đóng góp to lớn cho quan hệ Việt - Lào

Ghi sổ tang khi đến viếng đồng chí Khamtay Siphandone tại Đại sứ quán Lào ở Hà Nội, Thủ tướng viết: 'Tôi đánh giá cao những đóng góp to lớn của đồng chí Khamtay Siphandone cho mối quan hệ vĩ đại hai nước Việt - Lào'.

Hồn thiêng sông, núi, kết nối muôn đời

Mỗi năm, cứ đến mùng 10 tháng 3 Âm lịch, lòng người dân Việt Nam lại hướng về đất Tổ Phú Thọ, nơi những vị Vua Hùng đã đặt nền móng đầu tiên cho nước Việt. Đây không chỉ là dịp để tôn vinh công lao dựng nước và giữ nước của các bậc tiền nhân, mà còn là cơ hội để toàn thể dân tộc Việt Nam cùng nhau ôn lại những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống. Giỗ Tổ Hùng Vương không đơn thuần là một nghi lễ mang tính tín ngưỡng, mà còn là biểu tượng của lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết và niềm tự hào dân tộc.

Hàng trăm doanh nghiệp Việt Nam 'chào sân' tại Lào

Triển lãm TP.HCM và các tỉnh, thành hữu nghị tại Savannakhet, Lào lần 5 năm 2025 đã diễn ra vào ngày 2/4, với quy mô hơn 250 gian hàng.

Nhiều hoạt động trong Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu năm 2025

Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2025 sẽ được tổ chức vào 18 giờ (theo giờ Việt Nam), ngày 7/4 (tức 10/3 Âm lịch) theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với phần lễ 'Biết ơn Tổ tiên các Vua Hùng; phần hội ' Về cùng nước Việt' và Hội thảo quốc tế có chủ đề 'Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa Việt trong kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc'.Theo Ban Dự án, năm nay Chương trình Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu sẽ tiếp tục tổ chức các hoạt động chính như: Phối hợp với Cộng đồng người Việt tại Saint Petersburg và Viện Hồ Chí Minh, Đại học Tổng hợp quốc gia Saint Petersburg, Liên bang Nga, tổ chức trọng điểm chương trình năm 2025 và thắp hương dâng Lễ Giỗ Tổ ở các nước Ban Dự án đã an vị tượng Vua Hùng.Ban Dự án phối hợp truyền thông Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu năm 2025 với các nước: Lào, Thái Lan, Hàn Quốc, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Liên bang Nga, Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Vương quốc Anh... ; phối hợp với các tổ chức giới thiệu Dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu đến kiều bào đang sinh sống ở các nước trên thế giới.Dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu được khởi xướng từ năm 2015, có quy mô quốc tế, do một số kiều bào Việt Nam ở nước ngoài sáng lập. Đây là dự án nhằm vinh danh giá trị tinh thần của dân tộc Việt trên các phương diện: Văn hóa, xã hội, truyền thống, phong tục, ẩm thực, đặc biệt là văn hóa tâm linh, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương... Dự án được triển khai đã góp phần quảng bá hình ảnh đất nước ra thế giới và gắn kết tinh thần đại đoàn kết dân tộc; làm cầu nối cho bà con Việt kiều và đồng bào trong nước.Trải qua 10 năm, Ban Dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu đã phối hợp với các Hội đoàn, bà con kiều bào, các cơ quan, ban ngành của Việt Nam, chính quyền các nước sở tại và bạn bè quốc tế tổ chức lễ an vị tượng Vua Hùng ở hơn 10 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Ban Dự án đã tổ chức trực tiếp và trực tuyến Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu; kết nối các đại biểu trí thức ki

Nhiều hoạt động trong Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu năm 2025

'Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc' là chủ đề của Chương trình Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu năm 2025.

Chia sẻ kinh nghiệm phát triển khu thương mại tự do giữa Hải Phòng và Vân Nam

Ông Lê Trung Kiên, Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng cho biết, Trung Quốc là đối tác chiến lược quan trọng trong nhiều lĩnh vực tại Hải Phòng.

Thổ Nhĩ Kỳ coi trọng quan hệ với Việt Nam

Phó Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn sớm nâng cấp quan hệ, tạo nền tảng cho sự phát triển của hai nước.

Tỉnh duy nhất này là quê hương của 44 vị vua nước Việt, lớn thứ 5 cả nước

Lịch sử chứng minh rằng vùng đất này là cái nôi sản sinh ra nhiều vua chúa nhất Việt Nam. Câu nói dân gian 'Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ' đã phản ánh điều này.

Kiểm toán hai nước Việt Nam-Trung Quốc tăng cường quan hệ hợp tác

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Trung Quốc, chiều 17/3, đoàn đại biểu Kiểm toán nhà nước Việt Nam do Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn dẫn đầu đã có buổi hội đàm với Tổng Kiểm toán nhà nước Trung Quốc Hầu Khải.

Huyện Trảng Bom tổ chức nhiều hoạt động nhân Lễ Giỗ tổ Hùng vương

Lễ Giỗ tổ Hùng vương (10-3 năm Ất Tỵ) tại huyện Trảng Bom sẽ tổ chức nhiều hoạt động tri ân công đức các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống yêu nước, biết ơn sâu sắc các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

Chủ nhật Đỏ tại đất Tổ dự kiến thu về khoảng 800 đơn vị máu

Ngày 16/3, Báo Tiền Phong phối hợp với Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình 'Chủ nhật Đỏ' lần thứ XVII với chủ đề 'Giọt hồng cội Việt' năm 2025.

Những cuộc di dân làm nên lịch sử

Lịch sử nước Việt đã ghi dấu các giai đoạn mở mang bờ cõi, nối liền Bắc Nam. Trong hành trình khai khẩn, xác lập chủ quyền lãnh thổ ấy có dấu ấn của những cuộc di dân lịch sử, tuy nhiên hiện còn khá ít những cuốn sách viết về đề tài này.

18 cán bộ tỉnh Luông Nậm Thà, nước CHDCND Lào học tiếng Việt ngắn hạn tại Trường Đại học Hùng Vương

Ngày 14/3, Trường Đại học Hùng Vương đã tổ chức chương trình tiếp nhận cán bộ tỉnh Luông Nậm Thà, nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào học tiếng Việt ngắn hạn.

Cây xanh hữu nghị xây dựng tương lai

Ngày 13/3, Đoàn đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng tham dự hoạt động trồng cây xanh thanh niên Việt Nam - Trung Quốc năm 2025 tại Quảng Tây, Trung Quốc.

Chùa Hương tìm về!

Tháng Giêng, mưa phùn giăng mắc. Chúng tôi tìm về Chùa Hương - Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn (xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội). Trong khoảng 9.000 lễ hội khắp nước Việt mình, có lẽ chỉ lễ hội Chùa Hương là kéo dài hết 3 tháng mùa xuân. Xưa đã thế và nay vẫn vậy. Điều đó, đủ thấy sức hấp dẫn bền bỉ của khu danh thắng nổi tiếng này.

Áo dài Việt Nam vươn tầm cao mới

Áo dài là trang phục truyền thống của người Việt Nam, là sợi dây kết nối ngoại giao với bạn bè quốc tế

Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam ra đời năm nào?

Bản hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I với 240 phiếu thuận và 2 phiếu trống.

Nơi ươm mầm cho những thế hệ học sinh hai nước Việt Nam-Lào

Kể từ khi đi vào hoạt động, Trường Trung học Cơ sở Thống Nhất ở Trung Lào chú trọng việc dạy và học, đặc biệt là bảo tồn tiếng Việt, cho thế hệ con em kiều bào và con em nước bạn Lào.

Hành trình phi thường của nạn nhân chất độc da cam

Bộ phim tài liệu 'Dành cho Việt' đã ra mắt khán giả Việt Nam tại TP.HCM và Hà Nội, tái hiện hành trình phi thường của Nguyễn Đức - một nạn nhân của chất độc màu da cam.

Nhập tỉnh

Nhìn vào lịch sử nước Việt dày đặc những cuộc di dân, dời đô, đổi quốc hiệu cho tới tách/nhập các đạo, lộ, phủ, châu, tổng, trấn, cho tới hương xã, thôn ốc... Phù hợp với đòi hỏi lịch sử của mỗi thời kỳ, đầy hợp lý và uyển chuyển, để có được một đất nước toàn vẹn như ngày nay.

Mối tình kỳ lạ vua Lê Uy Mục và nữ tì gây chấn động sử Việt

Từ thân phận nô tì, bà Lê Thị Thanh chinh phục trái tim nhà vua và trở thành vương phi nước Việt.

'Từ điển' món ngon nước Việt bằng tranh

Minh họa ẩm thực hiện đã trở nên quen thuộc, đặc biệt với nhiều người trẻ. Sức hút của dòng tranh này càng được khẳng định khi những cuốn sách tranh ẩm thực đầy màu sắc được xuất bản.

Người phụ nữ nào từ thân phận nô tỳ trở thành vương phi nước Việt?

Xuất thân từ thân phận nô tì, bà đã chinh phục trái tim nhà vua và để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử.

Cuộc họp Thủ tướng ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia

Chiều 22/2, tại thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra cuộc gặp giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Quảng Ninh và Quảng Tây trở thành hình mẫu

Ngày 21/2, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Chương trình gặp gỡ đầu Xuân 2025 giữa Bí thư 5 tỉnh/khu: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang (Việt Nam), Quảng Tây (Trung Quốc) và Hội nghị Ủy ban Công tác liên hợp lần thứ 16.

Phiên dịch viên - nhịp cầu làm sâu sắc thêm tình hữu nghị Việt - Nga

Nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga, ngày 20/2, tại Trường Đại học Ngôn ngữ quốc gia Moscow, Câu lạc bộ Việt Nam tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề về vai trò của công tác phiên dịch - nhịp cầu thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Việt - Nga.

Mong muốn Samsung tiếp tục đồng hành, đầu tư lâu dài tại Việt Nam

Chiều 12/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam Choi Joo Ho chuẩn bị kết thúc nhiệm kỳ và ông Na Ki Hong - người kế nhiệm.

Lý do thời Tự Đức định đổi quốc hiệu Đại Nam thành Đại Hóa

Dưới thời Tự Đức, quốc hiệu Đại Hóa từng được đem ra định xét. Bản Tấu của Cơ Mật viện, năm Tự Đức 30 (1877), cho biết vì sao triều đình định đổi quốc hiệu Đại Nam thành Đại Hóa.

Du lịch Hướng Hóa khởi sắc những ngày đầu xuân

Với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ cùng nhiều nét văn hóa độc đáo, dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ - 2025, các điểm du lịch trên địa bàn huyện Hướng Hóa đã đón một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến tham quan, trải nghiệm, tận hưởng những khoảnh khắc đầu xuân ý nghĩa.

Rà soát công tác chuẩn bị Giao lưu sĩ quan trẻ Quân đội hai nước Việt Nam - Trung Quốc

Nhằm rà soát, đánh giá kết quả công tác chuẩn bị hoạt động Giao lưu sĩ quan trẻ Quân đội hai nước Việt Nam - Trung Quốc trong khuôn khổ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9 tại tỉnh Lạng Sơn, ngày 6/2, Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP cùng các cơ quan chức năng Cục Chính trị BĐBP, Bộ Chỉ huy BĐBP Lạng Sơn đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị các địa điểm diễn ra các hoạt động Giao lưu sĩ quan trẻ Quân đội hai nước Việt Nam - Trung Quốc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Lễ dâng hương khai Xuân Ất Tỵ 2025 tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6/2, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ dâng hương khai Xuân Ất Tỵ 2025 tại Điện Kính Thiên – Khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Sự kiện tái hiện nhiều nghi thức truyền thống để tưởng nhớ các bậc tiên đế bậc hiền tài có công với đất nước…

Linh vật Tết Ất Tỵ ở thị trấn vùng biên hút khách Việt - Lào

Không chỉ du khách trong nước, nhiều du khách nước bạn Lào cũng tìm đến để check-in với linh vật rắn ở thị trấn vùng biên Lao Bảo (Quảng Trị) dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.

Vị vua nào sống thọ nhất lịch sử Việt Nam?

Lịch sử phong kiến Việt Nam ghi nhận ông là vị vua sống lâu nhất, thọ 85 tuổi.