Mức thuế quan do Tổng thống Donald Trump đề xuất có ý nghĩa quan trọng với ngành công nghiệp điện thoại thông minh.
Các nhà lập pháp hàng đầu của Trung Quốc đã họp vào thứ Hai (4/11) để thảo luận về quy mô của gói kích thích mà các nhà phân tích cho rằng có thể còn lớn hơn nữa nếu cựu Tổng thống Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử diễn ra vào tuần này.
Trên thực tế, vẫn còn những mối lo ngại lớn về triển vọng kinh tế eurozone, nhất là về lĩnh vực sản xuất đang hết sức ảm đạm của khu vực này...
Trong phiên giao dịch chiều 18/10, chứng khoán châu Á đi lên, sau số liệu kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vượt dự kiến.
Chứng khoán Thượng Hải và Hong Kong (Trung Quốc) giảm mạnh do các nhà giao dịch Trung Quốc tỏ ra thờ ơ với kế hoạch kích thích kinh tế mới nhất của đất nước
Nền kinh tế Trung Quốc có thể phải chứng kiến mức tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập kỷ vào năm nay.
Theo các nhà phân tích từ Fitch Ratings, cơn bão Milton đổ bộ vào bang Florida (Mỹ) vào hôm 9/10 ước tính gây ra thiệt hại được bảo hiểm từ 30 đến 50 tỷ USD.
Trong khi người châu Âu tiết kiệm thì người tiêu dùng Mỹ vẫn chi tiêu khá thoải mái, giúp duy trì nhịp tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới...
Ước tính thiệt hại do bão Helene gây ra lên tới 95-110 tỷ USD.
Những trận mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão mạnh Helene gây ra sự tàn phá diện rộng khắp Đông Nam nước Mỹ và khiến hàng triệu người mất điện, cô lập nhiều khu vực dân cư, trong khi số người thiệt mạng đã tăng lên 64.
Bão Helene để lại hậu quả tàn khốc trên khắp bang Florida và vùng đông nam nước Mỹ, làm ít nhất 44 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Bão Helene khiến ít nhất 40 người thiệt mạng trên khắp 4 bang ở Mỹ, lực lượng cứu hộ đang khẩn trương giải cứu những người bị mắc kẹt vì ngập lụt.
Chiều 23/9, giá dầu tại châu Á đi lên, giữa lo ngại xung đột ở Trung Đông có thể làm giảm nguồn cung trong khu vực., cũng như kỳ vọng việc Mỹ cắt giảm lãi suất trong tuần trước sẽ hỗ trợ nhu cầu
Kinh tế vẫn luôn là ưu tiên hàng đầu đối với cử tri Mỹ - cả hai ứng viên cho vị trí chủ nhân Nhà Trắng hiểu rõ và đều đang nỗ lực khẳng định bản thân là lựa chọn tốt nhất cho nền kinh tế Mỹ.
Ngày 20/9, giá vàng đã thiết lập đỉnh mới ở mức 2.609,74 USD/ounce, khi triển vọng Mỹ tiếp tục cắt giảm lãi suất thúc đẩy nhu cầu đối với kim loại quý này.
Trong phiên 11/9 tại châu Á, giá dầu phục hồi từ các mức thấp do lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung, còn giá vàng ổn định khi các nhà đầu tư chờ số liệu lạm phát của Mỹ.
Mặc dù lạm phát tại Australia đã giảm xuống mức thấp nhất trong 4 tháng vào tháng 7, nhưng chủ yếu do tác động của việc hỗ trợ hóa đơn tiền điện của chính phủ, trong khi áp lực giá cả vẫn rất lớn. Điều đó khiến thị trường giảm kỳ vọng vào việc Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) có thể sớm cắt giảm lãi suất.
Trong chiến dịch tranh cử đang vào giai đoạn nước rút, cả ông Trump và bà Harris đều chỉ trích đối phương là 'mối đe dọa với nền kinh tế'...
Lần đầu tiên, các ngân hàng trung ương của Mỹ, Anh và châu Âu cùng phát tín hiệu sẽ hạ lãi suất trong những tháng tới. Dù vậy, thị trường vẫn chưa rõ tốc độ nới lỏng tiền tệ nhanh đến mức nào trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và thị trường lao động của những nền kinh tế này đang có những dấu hiệu đáng lo ngại.
Tâm lý thận trọng chi phối các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch chiều 21/8, khi tâm điểm chú ý đang hướng đến bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell vào ngày 23/8 tại hội nghị Jackson Hole ở Wyoming.
Sau giai đoạn giảm giá mạnh so với đồng USD hồi đầu năm, các đồng tiền châu Á bắt đầu phục hồi mạnh mẽ, nhờ các điều kiện kinh tế trong nước thuận lợi cũng như triển vọng Mỹ giảm lãi suất.
Dữ liệu mới cho thấy người tiêu dùng đã trở nên nhạy cảm với giá cả hơn trong thời gian gần đây mặc dù lạm phát đã hạ nhiệt, một phần là do tiết kiệm của họ trong thời kỳ COVID-19 đã cạn kiệt.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng bất ngờ tại Mỹ đã khiến các nhà kinh tế hoài nghị liệu Washington có đang bên bờ vực suy thoái hay không?
Tại Trung Quốc, thị trường bất động sản tồn tại một nghịch lý là tồn kho lớn, trong khi nhu cầu đối với nhà ở giá rẻ lại không hề nhỏ.
Hầu hết người Mỹ đều biết quy tắc số 1 trong lĩnh vực bất động sản đó là 'vị trí'. Nhưng đối với một số nhà phát triển, có một chiến lược chiếm ưu thế mới đó là 'cải tạo'.
Ông Joe Biden đã 'thổi bùng' cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ khi bước ra khỏi 'đường đua' và tán thành Phó Tổng thống 59 tuổi - bà Kamala Harris - đại diện Đảng Dân chủ tham gia tranh cử.
Lạm phát giảm, nhưng giá cả thì không. Nhiều người Mỹ lo họ sẽ không thể trang trải cuộc sống.
Giá nhà mới giảm 4,5% so với một năm trước đó, chạm mức thấp nhất kể từ tháng 6 năm 2015, sâu hơn mức giảm 3,9% trong tháng 5, theo tính toán của Reuters dựa trên dữ liệu của Cục Thống kê Quốc gia (NBS)
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng 15/7 khi các nhà đầu tư e ngại tác động của những diễn biến chính trị ở Mỹ.
Mối nguy hiểm lớn nhất mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt trong nhiều năm qua là lạm phát. Giờ đây, một vấn đề khác đang nổi lên, thay thế lạm phát, trở thành mối đe dọa thực sự: Thất nghiệp.
Mối nguy hiểm lớn nhất mà kinh tế Mỹ phải đối mặt trong nhiều năm qua là lạm phát cao. Giờ đây, một vấn đề khác đang nổi lên như một mối đe dọa thực sự: Thất nghiệp.
Nếu Fed tiếp tục giữ nguyên lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp dự báo sẽ tăng cao.
Các nhà kinh tế đã lên tiếng sau cuộc tranh luận tổng thống Mỹ gần đây, khi cả hai ứng cử viên đều có những lời lẽ chỉ trích nhau gay gắt liên quan đến kinh tế. Lạm phát cao trong thời kỳ đại dịch là một trong những vấn đề mà hai bên đổ lỗi cho nhau.
Sau giai đoạn giảm ngắn, giá nhà mới ở Mỹ, Australia, Canada, Anh và các nước giàu khác tăng trở lại từ đầu năm đến nay bất chấp lãi vay cao. Đợt suy thoái ngắn nhất lịch sử
Một đợt bùng nổ nhà ở mới đang diễn ra. Ở Mỹ, Úc và một số nước châu Âu, thị trường bất động sản đã không chịu ảnh hưởng quá lớn bởi tác động của lãi suất cao.
Cục Dự trữ Liên bang cho biết họ đang giữ lãi suất cho vay chuẩn ở mức hiện tại lần thứ bảy liên tiếp, đồng thời báo hiệu số lần cắt giảm lãi suất ít hơn so với ước tính trước đó.
Sự chênh lệch trong mức lương giữa một CEO Mỹ và nhân viên bình thường đang gây ra nhiều tranh cãi về tính công bằng và bền vững trong môi trường làm việc hiện đại…
Với mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I năm nay, Philippines và Việt Nam tiếp tục dẫn đầu về tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á, ngay cả khi mức tăng trưởng không đạt được kỳ vọng của hầu hết các nhà kinh tế.
Lạm phát cơ bản của Nhật Bản đã chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 4, điều này có khả năng báo hiệu rằng Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ kiên nhẫn trong việc tăng lãi suất do giá tiêu dùng vẫn còn yếu.