Chiếc bát sứ mua từ một chợ đồ cũ được xác định là cổ vật sản xuất từ thời nhà Minh và có thể giúp chủ nhân kiếm lời gấp hơn 14.000 lần.
Vốn nổi tiếng với tính cách hung bạo, chỉ vì nghe đồn có phi tần và thái giám dan díu, hoàng đế Minh Thành Tổ Chu Đệ thảm sát gần 3 ngàn người sau khi lên ngôi. Theo đó, Tử Cấm Thành trở thành 'biển máu' rùng rợn.
Khi những người thợ sửa chữa lật lớp gạch lát nền của điện Thái Hòa, họ bất ngờ nhận ra bên dưới không phải mặt đất.
Giếng Trân phi là giếng nước nổi tiếng ở Tử Cấm Thành. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là do Từ Hi Thái hậu đã từng đẩy ngã Trân phi - phi tần mà hoàng đế Quang Tự sủng ái nhất - xuống dưới.
Dù là nơi rất hút khách du lịch nhưng chỉ đến 5h chiều, Tử Cấm Thành sẽ đóng cửa và không tiếp đón khách vào tham quan nữa.
Nhiều người Trung Quốc tin rằng, trong Tử Cấm Thành diễn ra quá nhiều tội ác cùng những cái chết oan uổng, bí ẩn không điều tra được nguyên nhân.
Khi nhắc đến những hoàng đế Trung Quốc, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới sự đào hoa, lăng nhăng khi sở hữu hậu cung với hàng nghìn mỹ nhân. Tuy nhiên, trong lịch sử Trung Quốc lại có rất nhiều câu chuyện ngược đời của các hoàng đế khiến hậu thế kinh ngạc.
Bên cạnh yếu tố liên quan tới thể chất, còn có 1 nguyên nhân khác chẳng mấy vẻ vang khiến cho đa số các Hoàng đế nhà Minh đều yểu mệnh.
Được lập ra để củng cố quyền lực cho vua, thế nhưng khi hoàng đế cuối cùng của nhà Minh là Sùng Trinh treo cổ tự tử, không có bóng dáng người của Cẩm y vệ hay Đông xưởng ở bên cạnh.
Tử Cấm Thành có 70 giếng nước nhưng một điều kỳ lạ rằng không một ai dám uống và đứng gần. Chuyện gì đang xảy ra?
3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám được xem là thảm án kinh hoàng nhất trong Tử Cấm Thành, khiến nơi này luôn toát lên vẻ đáng sợ, âm u cho tới tận thời điểm hiện tại.
Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.
Tử Cấm Thành là công trình kiến trúc đặc biệt của Trung Quốc, ẩn chứa những bí mật và lịch sử thú vị cho du khách tìm hiểu.
Gạch lát sàn nhà trong Tử Cấm Thành đắt hơn châu báu bởi quy trình hoàn thành 1 viên gạch mất tới 720 ngày và trải qua nhiều công đoạn phức tạp.
Tử Cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) thu hút lượng khách khổng lồ nhờ kiến trúc tuyệt đẹp và ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết. Đằng sau đó là nghệ thuật phong thủy lâu đời.
Có lẽ vì vụ thảm án này mà đến hiện tại Tử Cấm Thành vẫn toát lên một vẻ u ám đáng sợ.
Có lẽ vì vụ thảm án này mà đến hiện tại Tử Cấm Thành vẫn toát lên một vẻ u ám đáng sợ.
Câu chuyện về cỗ quan tài kỳ lạ treo lơ lửng trên không 20 năm chưa có lời giải đáp khiến giới khoa học xôn xao.
Trong lịch sử, Minh Thành Tổ Chu Lệ được người đời nhớ đến là hoàng đế Trung Quốc 3 lần hỏi cưới Từ Diệu Cẩm. Dù ông hứa phong cho mỹ nhân này làm hoàng hậu nhưng Từ Diệu Cẩm kiên quyết từ chối và chọn đi tu.
Trong lịch sử, Minh Thành Tổ Chu Lệ được người đời nhớ đến là hoàng đế Trung Quốc 3 lần hỏi cưới Từ Diệu Cẩm. Dù ông hứa phong cho mỹ nhân này làm hoàng hậu nhưng Từ Diệu Cẩm kiên quyết từ chối và chọn đi tu.
Trong buổi đấu giá hôm 7/7, hai quyển hiếm trong bộ bách khoa toàn thư Trung Quốc cổ được bán với giá hơn 9 triệu USD, cao gấp 1.000 lần so với giá dự kiến, CNN đưa tin.
Hai bản sao của cuốn 'Vĩnh Lạc đại điển' có từ thời nhà Minh, Trung Quốc, được trả giá cao gấp 1.000 lần so với dự kiến.
Tại sao các con của vua chúa Trung Hoa thường hay chết trẻ, không những thế số lượng người bị vô sinh là rất nhiều.
'Gạch vàng' trong Tử Cấm Thành có độ dày lớn, thấm hút nước tốt, bề mặt nhẵn mịn.
Minh Thành Tổ Chu Đệ là hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng lịch sử phong kiến với tính cách hung bạo. Khét tiếng nhất là việc ông hoàng này thảm sát gần 3 ngàn người sau khi lên ngôi. Theo đó, Tử Cấm Thành trở thành 'biển máu' rùng rợn.
Minh Thành Tổ Chu Đệ là hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng lịch sử phong kiến với tính cách hung bạo. Khét tiếng nhất là việc ông hoàng này thảm sát gần 3 ngàn người sau khi lên ngôi. Theo đó, Tử Cấm Thành trở thành 'biển máu' rùng rợn.
Không ít hoàng đế nhà Minh trong lịch sử phong kiến Trung Quốc đoản mệnh, không có con cái hoặc có con chết yểu, không sống tới tuổi trưởng thành. Dân gian cho rằng điều này xuất phát từ việc hoàng tộc nhà Minh vướng vào một 'lời nguyền chết chóc' bí ẩn.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc, tuy nhiên, bên cạnh bà, vẫn có nhiều vị Hoàng hậu tuy không can dự vào triều chính những vẫn tạo ra quyền lực lớn bởi hình ảnh mẫu mực của họ khi phò trợ hoàng đế trị quốc.
Hậu thế sau này vẫn còn nhắc đến người vua chung thủy bậc nhất Trung Hoa này. Đây cũng được coi là vị vua hiếm hoi có tư tưởng bình đẳng trong lịch sử Trung Quốc.
Tại sao các con của vua chúa Trung Hoa thường hay chết trẻ, không những thế số lượng người bị vô sinh là rất nhiều.
Vì kinh đô Nam Kinh ngập trong máu và xác người, vị Hoàng đế tàn bạo khét tiếng Trung Quốc Minh Thành Tổ quyết định dời đô đến Bắc Kinh?
Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt với những quy tắc ngầm khiến ai cũng giật mình.
Họ là những đại hoạn quan được vua chúa Trung Hoa vô cùng sủng ái, trọng dụng nên đã thâu tóm quyền lực, sát hại nhiều người trong đó có cả vua.
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên, bên cạnh bà, vẫn có nhiều vị hoàng hậu tuy không can dự vào triều chính nhưng vẫn tạo ra quyền lực lớn.
Hậu thế lưu truyền, hoàng tộc nhà Minh đã bị nguyền rủa bởi một lời nguyền vô sinh đoản mệnh, vừa khủng khiếp vừa bí ẩn.