Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp tổ chức không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Hàng trăm hiện vật vốn là nguồn tư liệu gốc quý giá với những thông tin có độ tin cậy cao, phản ánh mọi mặt hoạt động của triều đình và đời sống xã hội của đất nước giai đoạn nhà Nguyễn, trong đó có những tư liệu chưa từng được công bố.
Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' là biểu tượng quyền lực của triều Nguyễn, là báu vật hoàng cung, báu vật quốc gia. Sự kiện ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' chính thức hồi hương ngày 18/11 vừa qua khiến nhiều người xúc động.
Di tích 'Tổ nghề' của ngành than tại địa chỉ miếu Mỏ, nằm trên núi Yên Lãng phường Yên Thọ, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là nơi hòn than đầu tiên của nước ta được phát hiện và khai thác.
Sau một thời gian thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã hồi hương, được chuyển giao cho Bảo tàng Nam Hồng (TP Từ Sơn, Bắc Ninh) thực hiện việc lưu giữ, trưng bày và phối hợp với Bảo tàng lịch sử Quốc gia bảo vệ.
Sau khi hồi hương, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hiện đặt ở Bảo tàng Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ấn được trưng bày tại tầng 5 của tòa nhà, muốn lên phải di chuyển bằng thang máy, có camera và 4 - 5 bảo vệ túc trực 24/24h.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sau khi hồi hương từ Pháp về Việt Nam được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
An Giang là vùng đất địa linh, nhân kiệt, có vị trí địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng ở biên giới Tây Nam của Tổ quốc. Từ khi thành lập tỉnh (năm 1832) đến nay, trải qua 191 năm, với bao thăng trầm của lịch sử, hòa vào dòng chảy chung của dân tộc, người dân An Giang phát huy truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động; đoàn kết, nhân ái, chiến đấu anh dũng bảo vệ phên giậu biên cương và xây dựng quê hương An Giang ngày càng phát triển.
Chiều 21/11, UBND tỉnh An Giang đã có thông báo 1094/TB-UBND về việc treo cờ Tổ quốc chào mừng kỷ niệm 191 năm Ngày thành lập tỉnh An Giang (22/11/1832 - 22/11/2023).
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sau khi hồi hương từ Pháp về Việt Nam được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Sau khi được chuyển giao lại cho Việt Nam, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ được trưng bày cùng cặp bát vàng của vua Khải Định - cả hai cùng nằm trong bộ sưu tập đấu giá của hãng Million (Pháp).
Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.
Ông Nguyễn Thế Hồng - đại diện Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) khẳng định: 'Việc chính thức sở hữu, gìn giữ, bảo quản Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' có giá 6,1 triệu Euro là một di sản hết sức có giá trị về lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam'.
Sau nhiều tháng đàm phán và tiến hành các thủ tục cần thiết, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' được đúc dưới thời vua Minh Mạng triều Nguyễn tròn 200 năm trước đã được chuyển giao từ Pháp về Việt Nam.
Sau nhiều cuộc họp đàm phán, thương lượng, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho phía Việt Nam trên tinh thần đồng thuận, thấu hiểu và mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nhà nước Việt Nam và Pháp.
Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc và nhiều hiện vật tiêu biểu, trong đó nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.
Ngày 16/11, lễ chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' – một báu vật hoàng cung của Triều Nguyễn ở Việt Nam – đã được tổ chức ở Đại sứ quán Việt Nam tại Paris để hồi hương, kết thúc hành trình hơn một năm thương thảo giữa các đối tác Việt Nam và Pháp. Sáng 18/11, ấn vàng đã về tới Việt Nam.
Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn và nhiều hiện vật tiêu biểu.
Ít nơi nào có nhiều lăng các vị vua như ở Huế, đây đều là những công trình kiến trúc cổ xưa tuyệt đẹp, có giá trị nghệ thuật cao.
Thay vì mất gần 1 giờ đồng hồ 'leo lên rồi tuột dốc' con đường đèo 22km, giờ đây, những người lái xe trên lộ trình Bắc-Nam chỉ mất 10-15 phút để 'vượt đèo Hải Vân' trên đoạn đường hầm dài hơn 12km.
Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.