Mỹ tính mua Dòng chảy phương Bắc 2 đưa khí đốt Nga trở lại châu Âu

Nhà Trắng được cho là đang cân nhắc ý tưởng hợp tác với Điện Kremlin để cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu bằng việc mua lại đường ống Dòng chảy phương Bắc 2.

Liệu Đức có 'quay xe' nhập lại khí đốt Nga?

Xuất hiện đồn đoán rằng Mỹ và Nga muốn sửa chữa đường ống dẫn khí đốt Nord Stream để đưa khí đốt Nga trở lại châu Âu, vẫn còn câu hỏi liệu Đức có đồng ý hay không.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 26/5 - 31/5

Đức tìm mọi cách để ngăn đường ống Nord Stream 2 trở lại; các mỏ dầu tại Libya trước nguy cơ phải tuyên bố bất khả kháng... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Thủ tướng Đức tuyên bố sẽ làm mọi cách để ngăn Nord Stream 2 hoạt động trở lại

Thủ tướng Đức Friedrich Merz vừa khẳng định Berlin sẽ làm 'mọi cách có thể' để ngăn đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 được vận hành trở lại – một kịch bản đang được một số bên nêu ra nhằm đưa khí đốt Nga trở lại thị trường châu Âu.

Khả năng mở lại đường ống Nord Stream

Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ tư, thông tin Nga có thể chuyển khí đốt vào Liên minh châu Âu (EU) thông qua Đức một lần nữa không còn là điều kỳ lạ như vài tháng trước. Với những nỗ lực đang diễn ra nhằm chấm dứt xung đột, đã dấy lên khả năng tái hợp khí đốt của Nga vào hỗn hợp năng lượng của EU.

Lộ diện hai quốc gia muốn 'tái sinh' Dòng chảy phương Bắc, Đức có thực sự cần khí đốt Nga?

Trong bối cảnh những nỗ lực đang được tiến hành nhằm chấm dứt chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, có nhiều đồn đoán về khả năng khí đốt của Moscow sẽ được đưa trở lại cơ sở năng lượng của Liên minh châu Âu (EU).

Đức: Dành tiền cho quốc phòng hay phúc lợi cho dân?

Nhiều nước châu Âu, trong đó có Đức, gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn tiền cho ngân sách quân sự và ngân sách phúc lợi xã hội.

Người Đức ngày càng lười biếng

Người Đức đang dần từ bỏ hình ảnh 'nghiện làm việc', thay vào đó giảm giờ làm, tăng ngày nghỉ, khiến giới kinh tế và chính trị lo ngại về nguy cơ thiếu hụt lao động.

Tiền số Bitcoin rơi mạnh vài tuần qua vì chính phủ Đức

Chính phủ Đức đã bán lượng tiền số Bitcoin trị giá hàng trăm triệu USD, một trong những nguyên nhân dẫn đến làn sóng giảm của tiền mã hóa. Phản ứng tiêu cực của tiền số Bitcoin

Cơn ác mộng tồi tệ nhất của Bitcoin còn đang chưa đến

Động thái bán ra số lượng lớn Bitcoin, trị giá hàng trăm triệu USD, của Chính phủ Đức đã dẫn đến làn sóng bán tháo dữ dội đối với đồng tiền điện tử Bitcoin và thị trường này.

Thị trường 'rùng mình' khi Đức bán tháo hàng trăm triệu USD tiền điện tử

Trong nhiều tuần qua, chính phủ Đức đã bán hàng tháo hàng trăm triệu USD Bitcoin, gây áp lực lớn lên đồng tiền điện tử lớn nhất thế giới. Song song với đó, giá Bitcoin đã giảm mạnh xuống gần mức thấp nhất kể từ tháng 2/2024…

Tình nguyện viên lớn tuổi nhất tại EURO 2024

Cụ ông người Đức Reiner Spankuch, 90 tuổi, trở thành tình nguyện viên lớn tuổi nhất tại EURO 2024.

Nghịch lý trong ngành năng lượng Mặt Trời của Đức

Dù nhu cầu về năng lượng Mặt Trời ở Đức đang trong giai đoạn bùng nổ, nhưng ngành công nghiệp năng lượng Mặt Trời của nước này lại đang bị chia rẽ hơn bao giờ hết.

Tròn 1 năm vụ phá hoại Nord Stream, thủ phạm vẫn bặt vô âm tín?

Bất chấp các cuộc điều tra chính thức do Đức, Thụy Điển và Đan Mạch tiến hành, câu hỏi ai chịu trách nhiệm về hành vi phá hoại đường ống Nord Stream vẫn chưa có câu trả lời.

Đức từ chối đề xuất kiểm soát lâu dài biên giới với Séc và Ba Lan

Theo cảnh sát Đức, trong nửa đầu năm 2023, đã có khoảng 10.000 người nhập cư tìm cách vào Sachsen và dòng người di cư đã tiếp tục tăng trong những tuần gần đây.

'Rồi châu Âu sẽ lại phải tìm đến khí đốt Nga'

Phân tích của Tiến sĩ Alan Riley tại Hội đồng Đại Tây Dương cho rằng, người châu Âu sẽ vẫn phải quay về với khí đốt của Nga.

Châu Âu âm thầm xúc tiến nối lại nhập khẩu khí đốt Nga?

Khi xung đột Ukraine kéo dài và giá năng lượng vẫn ở mức cao, một số chính trị gia ở châu Âu đang thúc đẩy việc nối lại nhập khẩu khí đốt Nga, tờ báo Mỹ National Interest (NI) cho biết.

Liệu châu Âu có nối lại dòng chảy năng lượng từ Nga hay không?

'Cây cầu năng lượng' giữa Nga và EU vốn được xây dựng trong nhiều thập kỷ và đã đứng vững trong những giai đoạn gập ghềnh nhất của Chiến tranh Lạnh. Nhưng mọi thứ đã thay đổi kể từ tháng 2 năm nay.

Đức tự gây khó trong cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu?

Một cuộc khủng hoảng ở Đức sẽ là cuộc khủng hoảng đối với toàn châu Âu, làm rung chuyển toàn bộ EU và nhiều nền kinh tế xung quanh.

Đẩy mạnh hợp tác Việt Nam - Đức

Ngày 11/8, Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh đã đến chào xã giao và làm việc với Thủ hiến bang Sachsen - ông Michael Kretschmer, cùng Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế bang - ông Thomas Kralinski, nhằm thúc đẩy tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với bang miền Đông nước Đức.

Đức có thể bị 'phi công nghiệp hóa' khi đối đầu kinh tế với Nga?

Các chuyên gia kinh tế từ Trung Quốc cho rằng Nga đủ sức 'phi công nghiệp hóa Đức' thông qua một bước đi đơn giản.

Đức chỉ có ba tháng để tự cứu mình khỏi cuộc khủng hoảng khí đốt mùa đông

Đang là mùa hè nhưng Đức có rất ít thời gian để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng vào mùa đông này. Đây là điều chưa từng có đối với một quốc gia phát triển.

Quan chức Đức: Cắt đứt quan hệ với Nga là 'vô lý và nguy hiểm'

Thủ hiến bang Sachsen của Đức - ông Michael Kretschmer nói cô lập và chấm dứt hợp tác kinh tế với Nga là điều nguy hiểm đối với Đức.

Đức có thể đánh mất vị trí nền kinh tế hàng đầu EU vì trừng phạt Nga

Báo Nga Rossiyskaya Gazeta nhận định việc Đức trở thành nền kinh tế hàng đầu châu Âu có đóng góp quan trọng từ hoạt động nhập khẩu dầu, khí đốt và than đá của Nga.

Đức ngăn chặn kích động hận thù, bạo lực trên ứng dụng nhắn tin Telegram

Cục Hình sự liên bang Đức (BKA) ngày 26/1 thông báo đã thành lập lực lượng đặc nhiệm để truy tố hình sự tội phạm trên ứng dụng nhắn tin Telegram, nhằm ngăn chặn các các mối đe dọa và nội dung kích động hận thù, bạo lực trên ứng dụng này.

Cảnh sát Đức lập lực lượng đặc nhiệm theo dõi nền tảng Telegram

Theo các cơ quan an ninh, việc kêu gọi giết chóc, khẩu hiệu thù hận, bạo lực... trở thành những vấn đề rất nóng trên Telegram kể từ khi bùng phát đại dịch COVID-19.

Số ca mắc COVID-19 theo ngày tại Đức lên mức cao chưa từng có

Tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng tại Đức khi số ca nhiễm mới liên tục phá kỷ lục trong những ngày qua và tỷ lệ nhiễm trung bình 7 ngày cũng lên mức cao chưa từng thấy, hơn 700 ca/100.000 dân.

Số ca mắc mới COVID-19 ở Đức lên mức cao chưa từng có

Thông báo của Viện Robert Koch (RKI) sáng 21/1 cho biết trong 24 giờ qua, nước Đức ghi nhận có 140.160 ca nhiễm mới, tăng mạnh so với mức trên 92.000 ca ghi nhận một tuần trước.

Quan chức Đức: Mỹ làm tê liệt Dòng chảy phương Bắc 2 chỉ vì lợi ích của mình

Mỹ ngăn cản đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 gây tranh cãi đơn giản là vì những lợi ích kinh tế của mình và Đức phải nhận ra rằng nước này phụ thuộc vào khí đốt Nga, thủ hiến bang Saxony của Đức nhận định ngày 10/1.

Đức: Cảnh sát điều tra âm mưu ám sát Thủ hiến bang Sachsen

Hiện ở Đức, một số phần tử cực đoan đang khơi mào phong trào bài vaccine và các biện pháp hạn chế để chống dịch, đặc biệt tại bang Sachsen, một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19.

Đức cảnh báo làn sóng dịch COVID-19 thứ 5 vào mùa Đông

Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm thứ 4 của đại dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu tạm lắng tại Đức, Viện Robert Koch (RKI) ngày 20/11 đã cảnh báo những nguy cơ từ làn sóng thứ 5 vào mùa Đông này, khi chỉ số lây nhiễm trung bình 7 ngày xét trên 100.000 dân ở Đức hiện ở mức cao kỷ lục.

Đức cán kỉ lục buồn về lây nhiễm COVID-19, đối mặt tình trạng khẩn cấp

Đức trong 24 giờ qua ghi nhận trên 65.000 ca nhiễm mới. Giới chức y tế nước này cảnh báo số lây nhiễm thực tế có thể còn cao gấp 2-3 lần con số chính thức.

Vì sao 'bão' Covid-19 tiếp tục hoành hành khắp châu Âu?

Các nhà virus học và chuyên gia y tế nhận định, sự kết hợp giữa tỷ lệ tiêm phòng thấp ở một số nơi, hiệu quả của vaccine suy giảm, cùng với tâm lý chủ quan của người dân khiến những ngày đen tối nhất của dịch Covid-19 đang quay lại châu Âu.

Đức siết chặt biện pháp kiểm soát dịch COVID-19

Nước Đức đang soạn thảo một dự luật gồm nhiều biện pháp, trong đó có yêu cầu người lao động làm việc tại nhà trong nỗ lực khống chế làn sóng dịch COVID-19 mạnh nhất từ đầu dịch đến nay.

Nguyên nhân khiến châu Âu lại rơi vào khủng hoảng COVID-19 lần nữa

Châu Âu một lần nữa trở thành tâm dịch COVID-19 toàn cầu. Các quốc gia châu Âu từ Baltic đến Địa Trung Hải đang chuẩn bị cho biện pháp phòng dịch trong mùa Đông khắc nghiệt tới.

Chính trường Đức chia rẽ vì vaccine COVID-19 Sputnik V của Nga

DW cho rằng vaccine phòng COVID-19 Sputnik V là công cụ quyền lực mềm mới của Nga để đẩy mạnh tầm ảnh hưởng. Trong khi đó, chính quyền một số tiểu bang Đức và chính phủ lại có quan điểm khác biệt về Sputnik V.

Ông Putin: 'Lời ra tiếng vào' về Dòng chảy Phương Bắc 2 là cạnh tranh không lành mạnh

Nhà lãnh đạo Nga tuyên bố rằng những quan điểm phản đối dự án Dòng chảy Phương Bắc 2 chủ yếu nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh tại thị trường châu Âu.

Vì sao 'gió đổi chiều' ở Đức – nơi từng chống dịch hoàn hảo

Chỉ trong vài tháng, nước Đức đã đi từ hình mẫu của một quốc gia chống dịch thành công nhờ đoàn kết được công chúng, đến một đất nước mà chiến lược chống dịch đang đổ vỡ.

Luật phòng chống lây nhiễm mới của Đức 'vượt ải' Hội đồng Liên bang

Theo phóng viên TTXVN tại Đức, tại phiên họp bất thường thảo luận về luật mới nêu trên, Hội đồng Liên bang không có ý kiến phản đối đối với dự thảo sửa đổi Luật Phòng chống lây nhiễm.

Chính phủ Syria nhận lô vaccine đầu từ chương trình COVAX

Ngày 22/4, Chính phủ Syria đã nhận được lô vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên với gần 200.000 liều vaccine do AstraZeneca sản xuất. Số hàng viện trợ tiếp theo sẽ được chuyển đến trong những tuần tới.