Từ 29/11 đến 1/12, tại huyện Đắk Glong (Đắk Nông), Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương phối hợp với Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo tập huấn chia sẻ kinh nghiệm truyền thông nâng cao xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ngày 29-11, Cụm thi đua Hội nhà báo các tỉnh miền núi phía Bắc tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2023; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Hội nghị do Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên, Trưởng Cụm thi đua, đăng cai tổ chức.
Vừa qua, Hội LHPN các cấp của tỉnh Phú Thọ đã triển khai loạt hoạt động liên quan đến Dự án 8.
Yên Bái là tỉnh miền núi có địa hình phần lớn là đồi núi, độ dốc lớn, nhiều khe suối. Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, địa phương này thường chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ cường suất lớn gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân rất lớn.
Thực hiện Quyết định số 588/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019- 2025 (Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030) , tỉnh Yên Bái đã vận động và nhận được các nguồn hỗ trợ từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cộng đồng hỗ trợ trẻ em vùng cao.
Sáng 29/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
NDO-Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, n ăm 2023 tỉnh Quảng Ngãi tập trung thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm.
Để tiếp tục thực hiện 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia, Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024.
Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 (bao gồm cả vốn năm 2021 được chuyển nguồn sang năm 2022) chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023, được kéo dài thực hiện sang năm 2024 để các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương tiếp tục triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia...
Theo đó, nguồn vốn của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được Quốc hội đồng ý chuyển sang năm 2024.
Theo Nghị quyết về giám sát chuyên đề việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về 3 chương trình mục tiêu quốc gia vừa được thông qua, Quốc hội nhất trí cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024 để các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương tiếp tục triển khai thực hiện.
Quốc hội cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn ngân sách sang đến năm 2024 để thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Với 459 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 92,91%), sáng 29-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề 'Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 29/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030', với 459/462 phiếu tán thành (tương đương 92,91% tổng số đại biểu Quốc hội).
Sáng 29/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề 'Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.
Về việc thống nhất tiêu chí xây dựng nông thôn mới, UBTVQH nhận thấy, bộ tiêu chí nông thôn mới các cấp giai đoạn 2021-2026 được ban hành và thực hiện từ năm 2022. Tuy nhiên, nhiều địa phương phản ánh một số chỉ tiêu, tiêu chí chưa phù hợp với thực tiễn của các vùng miền.
Sáng 29-11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề 'Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.
Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 (bao gồm cả vốn năm 2021 được chuyển nguồn sang năm 2022) chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024 để các bộ, cơ quan trung ương và địa phương tiếp tục triển khai thực hiện.
Tiến độ thực hiện và giải ngân vốn rất chậm, phải chuyển nguồn, kéo dài, nhất là vốn sự nghiệp sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu của các Chương trình mục tiêu quốc gia đến năm 2025.
Ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 6 (29-11), Quốc hội biểu quyết thông qua một số nghị quyết.
Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên dành nhiều cơ chế, nguồn lực tập trung cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) nên cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư cải thiện, chính sách an sinh xã hội bảo đảm, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.
Hôm nay, 29/11, là ngày làm việc cuối cùng của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 4 nghị quyết.
Ngày 28-11, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Siu Trung dẫn đầu đã tiến hành giám sát việc hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt thuộc Dự án 1 và công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư thuộc Dự án 2-Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 tại Ban Dân tộc tỉnh.
Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 của các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả vốn năm 2021 được chuyển nguồn sang năm 2022) chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024.
Một trong những mục tiêu quan trọng của Dự án 6 - Truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 là ưu tiên nguồn lực hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho người dân. Triển khai thực hiện nội dung này, thời gian qua, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đakrông đã tập trung nguồn lực được phân bổ để đầu tư hỗ trợ trang thiết bị cho một số nhà sinh hoạt cộng đồng thôn trên địa bàn.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua một số Nghị quyết quan trọng. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Quốc hội thông qua một số Nghị quyết quan trọng: Kỳ vọng nhiều quyết sách đột phá sẽ đưa đất nước vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển' của đại biểu Tráng A Dương - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang…
Sáng 29/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030'. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về 02 Chương trình mục tiêu quốc gia. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng bài viết 'Thực hiện các mục tiêu về phát triển văn hóa trong Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới và Chương trình MTGQ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' của TS.Nguyễn Thị Mai Thoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.
Ngày 28/11, Phòng Cảnh sát phòng cháy và cứu hộ, cứu nạn phối hợp Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Lai Châu, Công an xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) kiểm tra một lán công nhân của Công ty TNHH Hoàng Hạnh Phương tại công trình thi công dự án tuyến đường kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc (thuộc địa phận xã Bản Hon) phát hiện, tạm giữ gần một tạ thuốc nổ (mìn) cùng nhiều tang vật liên quan.
Từ ngày 28 - 30/11, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe - Bộ Y tế phối hợp với Cục Quản lý Y - Dược Cổ truyền - Bộ Y tế tổ chức khóa tập huấn 'Đào tạo giảng viên truyền thông vận động và huy động xã hội về xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị vùng trồng dược liệu quý thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Tại Công văn số 3330/UBND-NL, ngày 27-11 về tập trung triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong các tháng cuối năm 2023, UBND tỉnh Gia Lai đã phê bình 11 đơn vị, địa phương chậm trễ trong việc thực hiện, giải ngân nguồn vốn chương trình này.