Dưới ánh nắng, các nhà địa chất Thụy Sĩ cảnh báo băng tan bất thường ở sông băng Rhone, khi lỗ trống dưới chân băng làm tan chảy từ bên trong.
Con người từ lâu đã bị mê hoặc bởi vẻ đẹp ngoạn mục của những ngọn núi. Tuy nhiên, những cảnh quan hùng vĩ này đang trở nên khó lường và nguy hiểm hơn nhiều khi thế giới ấm lên.
Trận lụt kéo theo hàng triệu m khối băng, bùn và đá nhấn chìm ngôi làng Blatten ở Thụy Sĩ hôm 29/5. Nguyên nhân được cho là biến đổi khí hậu tại dãy Alps.
Các đoạn video xuất hiện trên mạng xã hội ghi lại cảnh một khối băng khổng lồ sạt lở, kéo theo đất đá chôn vùi phần lớn ngôi làng Blatten tuyệt đẹp ở Thụy Sĩ.
Sông băng - nguồn cung cấp nước ngọt tự nhiên cho hàng tỷ người - đang biến mất với tốc độ đáng báo động do biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trong khi thế giới còn mải loay hoay với bài toán giảm phát thải, các dòng sông băng âm thầm tan chảy với tốc độ chưa từng có, đẩy hàng tỷ người vào nguy cơ thiếu nước, mất mùa và ngập lụt.
Dù mùa Đông năm 2024 tại Thụy Sĩ có tuyết rơi nhiều hơn so với hai năm trước đó, nhưng các chuyên gia vẫn cảnh báo các sông băng ở quốc gia này đang đối mặt với một mùa tan băng nghiêm trọng.
Hơn 450 tỷ tấn băng đã tan chảy chỉ trong năm 2024, đẩy hàng tỷ người rơi vào tình trạng khan hiếm nước và lương thực, một lời cảnh tỉnh toàn cầu về hậu quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đang khiến các sông băng tan chảy, dẫn đến khả năng phải vẽ lại biên giới quốc gia và cũng có nguy cơ gây ra căng thẳng ở một số khu vực trên thế giới.
Do các sông băng đánh dấu ranh giới hai quốc gia tan chảy, do đó một phần biên giới giữa Italy và Thụy Sĩ sẽ được điều chỉnh lại.
Biến đổi khí hậu đang thu hẹp các dòng sông băng trên thế giới và phát triển một hình thức du lịch được gọi là 'cơ hội cuối cùng' để du khách có thể ngắm kỳ quan sông băng trước khi chúng biến mất.
Một phần biên giới giữa Ý và Thụy Sĩ sẽ buộc phải được điều chỉnh lại do sự tan chảy của các sông băng làm cột mốc đánh dấu ranh giới.
Một phần biên giới giữa Italy và Thụy Sĩ sẽ được điều chỉnh do sự tan chảy của các dòng sông băng vốn đóng vai trò xác định ranh giới tự nhiên giữa hai nước.
CNN đưa tin một phần biên giới giữa Ý với Thụy Sĩ sẽ được phân định lại do các sông băng đánh dấu lãnh thổ trên dãy Alps tan chảy.
Một phần biên giới giữa Italy và Thụy Sĩ sẽ được vẽ lại do các sông băng đánh dấu ranh giới hai quốc gia tan chảy.
Dưới tác động của tình trạng biến đổi khí hậu và hiện tượng hiệu ứng nhà kính, dự kiến chỉ tới năm 2100, 80% sông băng trên dãy Alps huyền thoại sẽ biến mất.
Ngày càng nhiều du khách tìm đến các dòng sông băng để tham quan, trải nghiệm nhưng những nơi này cũng ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm.
Số lượng sông băng trên Trái Đất ngày càng sụt giảm, song điều này lại làm gia tăng khao khát của du khách để ngắm nhìn những dòng sông băng đang dần biến mất.
Các sông băng của Thụy Sĩ đã mất 10% thể tích trong 2 năm qua – được coi là 2 năm tồi tệ nhất lịch sử tan chảy của sông băng.
Các sông băng tại Thụy Sỹ đang chứng kiến tình trạng tan băng tồi tệ nhất trong năm nay sau khi ghi nhận lượng băng tan kỷ lục hồi năm 2022, khiến tổng diện tích giảm 10% chỉ trong 2 năm qua.
Các sông băng của Thụy Sĩ đã mất 10% thể tích trong 2 năm qua – được coi là 2 năm tồi tệ nhất lịch sử tan chảy của sông băng.
Trái đất đang trải qua mùa hè nóng nhất ở Bắc bán cầu từ trước đến nay, với tháng 8 ấm áp kỷ lục đánh dấu một mùa nhiệt độ khắc nghiệt và nguy hiểm.
Những cánh đồng băng tuyết trắng xóa đang nhường chỗ cho các mỏm đá màu xám xịt trên dãy Alps của Thụy Sĩ khi các dòng sông băng tan chảy sau một mùa Hè nóng bức.
Biến đổi khí hậu đang khiến các sông băng tan chảy, dẫn đến khả năng phải vẽ lại biên giới quốc gia, nhưng cũng có nguy cơ gây ra căng thẳng ở một số khu vực trên thế giới.
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 28/9, các sông băng của Thụy Sĩ đã mất đi 6% thể tích trong năm nay do mùa Đông khô hạn và các đợt nắng nóng thường xuyên xảy ra trong mùa Hè, phá vỡ các kỷ lục băng tan trước đó.
Hầu hết sông băng trên khắp thế giới đang thu hẹp dần do biến đổi khí hậu, nhưng tình trạng này diễn ra đặc biệt nghiêm trọng ở dãy Alps, nơi được coi là nóc nhà châu Âu.
Mới đây, các hồ băng ở dãy núi Alps tan chảy không còn là dự báo như trước mà đã trở thành hiện thực. Băng trong hồ tan chảy và mực nước hồ dâng cao là mối đe dọa lớn với người dân nơi đây.
Theo một nghiên cứu hàng năm về tình trạng các sông băng do Viện Khoa học Thụy Sĩ công bố ngày 16/10, các sông băng ở Thụy Sĩ tiếp tục bị thu hẹp với tốc độ đáng báo động trong năm nay, trong khi lượng băng tích tụ trên sông băng Aletsch lớn nhất trên dãy núi Alps giảm xuống mức thấp kỷ lục.
Tốc độ tan chảy quá nhanh của các dòng sông băng ở Thụy Sĩ đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng nóng lên toàn cầu hiện nay.
Những bức ảnh gây sốc 'ngày đó và bây giờ' về các sông băng trên khắp Thụy Sĩ cho thấy mức độ mà các khối băng lớn đã tan chảy kể từ thời Victoria đến nay. Nhiệt độ ấm lên đã bỏ lại những tàn dư là vạt đá vụn màu xám, những dòng sông, suối uốn khúc thay vào nơi những dòng sông băng hùng vĩ từng bao phủ mọi vật.
Hàng trăm người dân đã có mặt tại miền Đông Thụy Sĩ để chia tay dòng sông băng đang có nguy cơ biến mất.
Hàng trăm người đã cùng nhau tổ chức 'tang lễ' cho một dòng sông băng ở Thụy Sĩ sắp biến mất vì sự nóng lên toàn cầu.
Hàng chục người mặc đồ đen đi 'diễu hành tang lễ' lên một sườn núi dốc đứng của Thụy Sĩ ngày 22/9, đánh dấu sự biến mất của sông băng Pizol.
Mọi người cùng nhau leo lên độ cao 2.600 mét để 'đưa tiễn' một dòng sông băng ở Thụy Sĩ biến mất do sự nóng lên toàn cầu.