Bằng những nỗ lực cụ thể và hành động thiết thực, Việt Nam khẳng định vai trò nổi bật trên hành trình phát triển xanh và bền vững. Không chỉ là một thành viên tích cực của Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G), Việt Nam còn ghi dấu ấn qua những kết quả thực tiễn ấn tượng, thể hiện cam kết mạnh mẽ đối với tương lai xanh của quốc gia và toàn cầu...
Theo Thủ tướng, sự phát triển bền vững và tăng trưởng xanh cần phải gắn liền với khoa học công nghệ cũng như hợp tác giữa khu vực công và tư.
Ngày 17/4, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư tổ chức tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo với cộng đồng doanh nghiệp với chủ đề 'Hợp tác công-tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cần tập trung vào hoàn thiện thể chế, thúc đẩy tài chính xanh, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào đổi mới sáng tạo, công nghệ xanh và phát triển bền vững, tăng cường hợp tác quốc tế.
Ngày 17/4, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư tổ chức tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo với cộng đồng doanh nghiệp với chủ đề 'Hợp tác công-tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững'.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư, trưa 17/4 đã diễn ra Phiên Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo với cộng đồng doanh nghiệp với chủ đề 'Hợp tác công – tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững'.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), chi phí trả nợ chính phủ tại các quốc gia giàu nhất thế giới đã đạt mức cao nhất kể từ năm 2007 trong năm ngoái, vượt xa chi tiêu cho quốc phòng và nhà ở.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế, trong đó hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do tác động từ các chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Rủi ro về một cuộc chiến thương mại đang gia tăng, cùng với những thay đổi chính sách nhanh chóng, dự kiến sẽ kéo giảm tăng trưởng kinh tế tại cả Mỹ và trên toàn thế giới.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho rằng, cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ và toàn cầu.
Cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump được dự báo sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ và toàn cầu...
Tổ chức này nhận định các chính sách thuế quan của ông Trump sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng kinh tế của cả Mỹ và toàn cầu đều được dự báo sẽ thấp hơn so với dự kiến trước đây do mức thuế mà Tổng thống Donald Trump đề xuất đối với hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ sẽ gây áp lực lên tăng trưởng.
Kinh tế toàn cầu được dự báo chỉ tăng trưởng trong khoảng 3,1% - 3,3% trong năm 2025 khi tiếp tục phải đối mặt với nhiều cơn gió ngược, trong đó bảo hộ thương mại được xem là một trong những rủi ro lớn nhất.
Nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 55, ngày 22/1 (giờ địa phương) tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof, Thủ tướng Liechtenstein Daniel Risch, Tổng thư ký OECD và Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về Myanmar.
Ngày 22/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới (OECD) Mathias Cormann.
Sáng 22-1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof. Thủ tướng Hà Lan cho biết, sẽ xem xét đầu tư vào lĩnh vực chip bán dẫn tại Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các tập đoàn lớn chia sẻ kinh nghiệm, cách làm để có thể hình thành nhanh Trung tâm Tài chính quốc tế TP HCM
Nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 55, sáng 22/1, giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới (OECD) Mathias Cormann.
Thủ tướng đề nghị OECD xem xét để Việt Nam sớm gia nhập OECD, cho biết Việt Nam sẽ đáp ứng đầy đủ các quy trình, tiêu chuẩn và điều kiện để gia nhập OECD, hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới.
Sáng 22/1 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp và trao bằng Tiến sỹ danh dự cho Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), gặp bà Julie Bishop, Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về vấn đề Myanmar.
Báo cáo mới nhất của OECD dự đoán tăng trưởng GDP toàn cầu tích cực khoảng 3,3% vào năm 2025, tăng nhẹ từ 3,2% vào năm 2024, và giữ mức 3,3% vào năm 2026.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo GDP toàn cầu tăng trưởng 3,3% trong năm 2025
Nền kinh tế toàn cầu bước vào năm 2025 với triển vọng tăng trưởng ổn định khoảng 3%, trong khi lạm phát tiếp tục hạ nhiệt.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế toàn cầu trong năm 2024 đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng kinh ngạc trước một loạt thách thức lớn. Từ những căng thẳng địa chính trị kéo dài ở Ukraine và Trung Đông, cho đến những vấn đề nội tại như lạm phát và bất ổn thị trường lao động, bức tranh kinh tế thế giới mang đến cả những tín hiệu tích cực lẫn bài học quý giá. Các nền kinh tế lớn và mới nổi đều tìm cách vượt qua nghịch cảnh, tạo động lực để tiếp tục tiến lên trong bối cảnh biến động không ngừng.
Thế giới năm 2024 tiếp tục chứng kiến nhiều biến động, rủi ro địa chính trị tăng cao, thiên tai và hàng loạt cuộc xung đột tại nhiều điểm nóng trở thành rào cản đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu về tổng thể đã thể hiện khả năng phục hồi ấn tượng và có nhiều tín hiệu lạc quan.
Hội nghị Đối tác toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (GPAI) vừa diễn ra ở Serbia đã thu hút sự chú ý của đông đảo giới lãnh đạo và chuyên gia công nghệ. Trước tốc độ phát triển như vũ bão của trí tuệ nhân tạo (AI), câu chuyện về cân bằng giữa đổi mới, sáng tạo và đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đức trong phát triển công nghệ tiếp tục được bàn thảo, đòi hỏi sự phối hợp, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các nước.
Hội nghị Đối tác toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (GPAI) vừa diễn ra ở Serbia đã thu hút sự chú ý của đông đảo giới lãnh đạo và chuyên gia công nghệ. Trước tốc độ phát triển như vũ bão của trí tuệ nhân tạo (AI), câu chuyện về cân bằng giữa đổi mới, sáng tạo và đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đức trong phát triển công nghệ tiếp tục được bàn thảo, đòi hỏi sự phối hợp, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các nước.
Nền kinh tế thế giới dự kiến tăng trưởng ổn định trong hai năm tới với điều kiện chủ nghĩa bảo hộ không làm chệch hướng đà phục hồi thương mại toàn cầu, theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Theo một báo cáo mới đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh sẽ tác động khác nhau đến thị trường việc làm địa phương ở các nước thành viên, làm trầm trọng thêm khoảng cách thu nhập và năng suất giữa thành thị và nông thôn hiện nay, cũng như khoảng cách số giữa các khu vực.
Nền kinh tế toàn cầu đang cải thiện nhờ lạm phát hạ nhiệt, thương mại tăng trưởng bền bỉ và chính sách nới lỏng tiền tệ gần đây ở nhiều nước, theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Tuy nhiên, tổ chức này cũng cảnh báo về mức nợ công đang tăng nhanh ở nhiều nước.
Theo IOC, việc cải thiện tính bền vững của Olympic và đảm bảo rằng sự kiện này mang lại những lợi ích lâu dài, có thể đo lường được cho người dân địa phương là một trong những ưu tiên hàng đầu.
Trong những dự báo mới nhất về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024, Liên hợp quốc cùng nhiều định chế tài chính, tổ chức kinh tế lớn đều đưa ra những nhận định tích cực hơn so với trước đó bởi các nền kinh tế lớn trên thế giới được cho rằng sẽ có mức tăng trưởng cao hơn.
Ngày 17/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO), ông Khuất Đông Ngọc (QU Dongyu), nhấn mạnh trí tuệ nhân tạo (AI) và cuộc cách mạng kỹ thuật số chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới cũng như các hệ thống nông sản thực phẩm, qua đó giúp mang lại lợi ích cho mọi người và góp phần giải quyết những thách thức toàn cầu.
Ngày 3-5, tại Paris, Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tới thăm trụ sở Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) và có cuộc gặp với Tổng Thư ký Louise Mushikiwabo
Từ ngày 2-3/5, tại thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và một số hoạt động tại Pháp.
Ngày 3/5, Bộ trưởng Kinh tế Israel Nir Barkat thông báo đã đệ đơn khiếu nại lên người đứng đầu Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann về quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ cắt đứt quan hệ thương mại với nước này.
Tổng Thư ký OECD cam kết sẵn sàng phối hợp, chủ động cùng Việt Nam lựa chọn các Ban chuyên môn để hỗ trợ Việt Nam nắm bắt và vận dụng các xu hướng và tiêu chuẩn toàn cầu.
Ngày 2/5, trong khuôn khổ chuyến thăm Pháp, Ngoại trưởng Argentina Diana Mondino đã tiếp nhận yêu cầu về lộ trình gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Việt Nam không tăng trưởng bằng mọi giá, luôn đặt con người là trung tâm, chủ thể, mục tiêu của phát triển.
Nhận lời mời của Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, từ ngày 2 đến 3-5, tại Thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và có một số hoạt động tại Pháp.
Nhận lời mời của Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, từ ngày 2-3/5/2024, tại Thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và một số hoạt động tại Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhận lời mời của Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Mathias Cormann, và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và có một số hoạt động tại Pháp trong hai ngày, 2 và 3/5/2024, tại thủ đô Paris.