Thách thức với lợi thế lao động dồi dào, giá rẻ

68% công việc đòi hòi kiến thức với những kỹ năng số cơ bản, trong khi đó 1/5 công việc cần các kỹ năng số đặc biệt chuyên sâu. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài - Đây là thách thức lớn đòi hỏi nâng cao chất lượng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam.

Chỉ 11,6% đạt trình độ kỹ năng cao, lao động Việt Nam nguy cơ mất 2 triệu việc làm

World Bank cho rằng, nếu tình trạng này kéo dài, không đủ để đáp ứng với tốc độ phát triển của chuyển đổi số, khoảng 2 triệu việc làm tại nước ta sẽ bị mất đi tính đến năm 2045.

Sẽ mất 2 triệu việc làm nếu lao động không có kỹ năng số

Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, nếu tỷ lệ lao động kỹ năng cao tại Việt Nam quá thấp và không đủ để đáp ứng với tốc độ phát triển của chuyển đổi số, khoảng 2 triệu việc làm sẽ bị mất đi tính đến năm 2045.

Chủ động đào tạo nhân lực trong kỷ nguyên số

Sáng 8-11, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng ManpowerGroup Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề Xu hướng thị trường lao động trong kỷ nguyên số.

Khan hiếm nhân lực trong lĩnh vực chuyển đổi số

Ngày 17-8, ManpowerGroup Việt Nam tổ chức hội thảo Giải mã cơn khát nhân tài công nghệ số.

Đưa người lao động trở lại lưới an sinh xã hội

Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động bị đứt gãy, nhiều người lao động đã chọn quay trở về quê, gián đoạn tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH). Chính vì vậy, thị trường phục hồi cũng là thời điểm để các doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh thu hút lao động trở lại làm việc thông qua các chính sách về phúc lợi và chế độ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) cho người lao động.

Sản xuất phục hồi mạnh mẽ, bùng nổ nhu cầu nhân sự lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở các khu công nghiệp ở Mê Linh, Phú Xuyên (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nam rầm rộ thông báo tuyển dụng các nhân sự quản lý cấp trung và cấp cao nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động của đơn vị với mức lương tăng bình quân 20%.

Chú trọng hơn đến các chế độ phúc lợi, BHXH, BHYT để giữ chân người lao động

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), muốn giữ chân người lao động (NLĐ), bên cạnh việc đáp ứng được mức thu nhập, quan trong hơn là phải chú trọng đến các chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).

Phúc lợi tốt để giữ chân người lao động

Chia sẻ tại hội thảo Giữ chân người lao động (NLĐ) sau đại dịch Covid-19 do Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Long An phối hợp với ManPowerGroup Việt Nam tổ chức mới đây, đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), cho biết dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến NLĐ mà còn lan rộng đến cả doanh nghiệp (DN) trong khía cạnh lao động, việc làm.

Long An: Bàn giải pháp giữ chân người lao động sau đại dịch Covid-19

Cuộc hội thảo với chủ đề 'Giữ chân người lao động sau đại dịch Covid-19' do ManpowerGroup Vietnam phối hợp cùng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An (LAEZA) tổ chức ngày 14/6, không chỉ cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường lao động năm 2022 mà còn đưa ra nhiều giải pháp giữ chân người lao động trong giai đoạn bình thường mới.

Thị trường lao động sau Tết Nguyên đán: Không quá lo thiếu hụt

Một lực lượng lớn lao động đã về quê 'trốn dịch' sẽ chọn thời điểm sau Tết để bắt đầu quay trở lại làm việc. Điều này sẽ khiến cho thị trường lao động từ giữa tháng Hai đến cuối quý 1 sôi động hơn.

Nâng cao kỹ năng nghề cho lao động trước sức ép từ chuyển đổi số

Đã có không ít lo ngại về việc chuyển đổi số tạo ra biến động trong thị trường lao động đặc biệt ở những quốc gia có năng suất lao động thấp và chủ yếu dựa vào gia công, lắp ráp như Việt Nam.