Nhu cầu việc làm 'xanh' đang được quan tâm

Việt Nam đang hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, với sự tham gia đóng góp của nhiều ngành nghề, tạo ra nhu cầu lớn về việc làm xanh và kỹ năng xanh cho thị trường lao động.

Việc làm 'xanh' không tự xuất hiện, mà hình thành từ chiến lược của doanh nghiệp

Việc làm xanh không tự nhiên xuất hiện, mà hình thành từ chiến lược của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp có những cam kết về phát triển bền vững thì phải có những cam kết về về bảo vệ môi trường, từ đó có nhu cầu về các vị trí việc làm xanh…

Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội sẽ giữ chân nhân tài

ManPowerGroup Việt Nam vừa tổ chức hội thảo trực tuyến Cơ hội việc làm xanh và phát triển bền vững.

Những ngành nghề có nhu cầu việc làm 'xanh' cao nhất tại Việt Nam

Nhu cầu việc làm 'xanh' cao nhất tại Việt Nam hiện nay đến từ các ngành sản xuất, chiếm 48%, năng lượng, nông nghiệp và công nghệ...

Xu hướng tìm kiếm việc làm năm 2023

Doanh nghiệp ngày càng mong muốn tìm kiếm được nhân sự có chất lượng, kỹ năng tốt hơn, còn về phía người lao động cũng kỳ vọng mức lương tăng lên, môi trường làm việc ổn định để gắn bó lâu dài và có lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng…

Lao động Việt không nên… giá rẻ

Nếu không đáp ứng được yêu cầu về lao động có trình độ cao, không những Việt Nam không thể đón các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới, chúng ta còn khó có thể níu bước những người bạn cũ. Ai là người giải được bài toán nhân lực này?Xem ra, lời giải cho câu chuyện nhân lực này chính là… nhân lực.

Người trẻ vẫn 'mê' doanh nghiệp nước ngoài

Doanh nghiệp cho phép người lao động sáng tạo, trao cho họ cơ hội học tập, phát triển đồng thời ghi nhận, khen ngợi đúng lúc đúng chỗ sẽ giúp giữ chân người tài

Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp

Nguồn lao động giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Dưới tác động của chuyển đổi số, cơ cấu lao động Việt Nam đang có sự thay đổi, trong đó đòi hỏi nguồn lao động có kỹ năng tay nghề. Dù vậy, theo các khảo sát mới đây, nguồn lao động Việt Nam có chuyên môn kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

Lao động Việt Nam đến năm 2045 có thể mất 2 triệu việc làm

Với tỷ lệ lao động kỹ năng cao chỉ đạt 11,6%, lao động Việt Nam được đánh giá là kém cạnh tranh hơn về trình độ kỹ năng ...

Thách thức với lợi thế lao động dồi dào, giá rẻ

68% công việc đòi hòi kiến thức với những kỹ năng số cơ bản, trong khi đó 1/5 công việc cần các kỹ năng số đặc biệt chuyên sâu. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài - Đây là thách thức lớn đòi hỏi nâng cao chất lượng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam.

Chỉ 11,6% đạt trình độ kỹ năng cao, lao động Việt Nam nguy cơ mất 2 triệu việc làm

World Bank cho rằng, nếu tình trạng này kéo dài, không đủ để đáp ứng với tốc độ phát triển của chuyển đổi số, khoảng 2 triệu việc làm tại nước ta sẽ bị mất đi tính đến năm 2045.

Sẽ mất 2 triệu việc làm nếu lao động không có kỹ năng số

Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, nếu tỷ lệ lao động kỹ năng cao tại Việt Nam quá thấp và không đủ để đáp ứng với tốc độ phát triển của chuyển đổi số, khoảng 2 triệu việc làm sẽ bị mất đi tính đến năm 2045.

Chủ động đào tạo nhân lực trong kỷ nguyên số

Sáng 8-11, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng ManpowerGroup Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề Xu hướng thị trường lao động trong kỷ nguyên số.

Khan hiếm nhân lực trong lĩnh vực chuyển đổi số

Ngày 17-8, ManpowerGroup Việt Nam tổ chức hội thảo Giải mã cơn khát nhân tài công nghệ số.

Đưa người lao động trở lại lưới an sinh xã hội

Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động bị đứt gãy, nhiều người lao động đã chọn quay trở về quê, gián đoạn tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH). Chính vì vậy, thị trường phục hồi cũng là thời điểm để các doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh thu hút lao động trở lại làm việc thông qua các chính sách về phúc lợi và chế độ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) cho người lao động.

Sản xuất phục hồi mạnh mẽ, bùng nổ nhu cầu nhân sự lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở các khu công nghiệp ở Mê Linh, Phú Xuyên (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nam rầm rộ thông báo tuyển dụng các nhân sự quản lý cấp trung và cấp cao nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động của đơn vị với mức lương tăng bình quân 20%.

Chú trọng hơn đến các chế độ phúc lợi, BHXH, BHYT để giữ chân người lao động

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), muốn giữ chân người lao động (NLĐ), bên cạnh việc đáp ứng được mức thu nhập, quan trong hơn là phải chú trọng đến các chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).

Phúc lợi tốt để giữ chân người lao động

Chia sẻ tại hội thảo Giữ chân người lao động (NLĐ) sau đại dịch Covid-19 do Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Long An phối hợp với ManPowerGroup Việt Nam tổ chức mới đây, đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), cho biết dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến NLĐ mà còn lan rộng đến cả doanh nghiệp (DN) trong khía cạnh lao động, việc làm.

Long An: Bàn giải pháp giữ chân người lao động sau đại dịch Covid-19

Cuộc hội thảo với chủ đề 'Giữ chân người lao động sau đại dịch Covid-19' do ManpowerGroup Vietnam phối hợp cùng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An (LAEZA) tổ chức ngày 14/6, không chỉ cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường lao động năm 2022 mà còn đưa ra nhiều giải pháp giữ chân người lao động trong giai đoạn bình thường mới.