Việt Nam cần sớm xây dựng chính sách đột phá nhằm thúc đẩy công nghiệp công nghệ số trở thành công nghiệp mũi nhọn, kịp thời nắm bắt xu thế phát triển công nghệ như trí tuệ nhân tạo, vi mạch bán dẫn.
Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đang bước sang một giai đoạn phát triển mới, cần thu hút những dự án đầu tư mới có quy mô lớn, sử dụng công nghệ mới và tiên tiến hơn, có tác dụng lan tỏa, dẫn dắt và nâng cao giá trị trong chuỗi sản xuất quốc gia và toàn cầu...
Khu CNC Hòa Lạc đã sản xuất được các sản phẩm CNC, góp phần đáp ứng thị trường trong nước và khu vực…
Các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng khiến các tổ chức, doanh nghiệp phải tăng chi tiêu vào những biện pháp bảo vệ an ninh mạng. Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp sản phẩm, giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Giải thưởng 'Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024 có những điểm mới so với năm trước, sẽ bao gồm 8 hạng mục. Đặc biệt, Giải thưởng bổ sung Hạng mục Sản phẩm công nghệ số mới xuất sắc nhằm tìm kiếm, tôn vinh các sản phẩm công nghệ số mới xuất sắc.
Năm 2024 là năm thứ 5 giải thưởng được tổ chức nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia và tăng năng suất lao động, đồng thời tôn vinh các sản phẩm công nghệ số Việt Nam chinh phục thế giới.
Giải thưởng 'Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam' được trao tặng hàng năm cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm công nghệ số xuất sắc được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam nhằm giải các bài toán Việt Nam và đi ra quốc tế...
Giải thưởng năm nay sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia…
Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024 chính thức phát động và sẽ nhận hồ sơ đăng ký trong hai tháng từ nay tới 22/10.
Ngày 22/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức họp báo công bố, phát động Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam' năm 2024.
Giải thưởng 'Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam' là Giải thưởng uy tín, chính thức trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) của Bộ Thông tin và Truyền thông để trao tặng hàng năm cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm công nghệ số xuất sắc được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam nhằm giải các bài toán Việt Nam và đi ra quốc tế.
Ngày 22/8, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) phát động giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam năm 2024' với những điểm mới về hạng mục, đối tượng tham gia.
Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024 nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam.
Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024 chính thức phát động và sẽ nhận hồ sơ đăng ký trong 2 tháng từ nay tới 22/10. Thông tin được đưa ra tại lễ công bố phát động do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI tổ chức sáng 22/8, tại Hà Nội.
Sáng ngày 22/8/2024, tại Hà Nội, diễn ra Họp báo công bố, phát động Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024.
Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024 bổ sung thêm hạng mục 'Sản phẩm công nghệ số mới xuất sắc' để tôn vinh các sản phẩm xuất sắc ứng dụng công nghệ AI, Bigdata, IoT, Bán dẫn. Lễ trao giải được tổ chức vào tháng 12/2024.
Giải thưởng 'Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam' do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức trao tặng hằng năm cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm công nghệ số xuất sắc được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam, nhằm giải các bài toán Việt Nam và đi ra quốc tế.
Ngày 22/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phát động Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số 'Make in Viet Nam' năm 2024.
Sáng 22/8, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) họp báo công bố, phát động Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024.
Giải thưởng 'Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam' là Giải thưởng uy tín, chính thức trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông của Bộ Thông tin và Truyền thông để trao tặng hàng năm.
Ngày 22/8/2024, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức họp báo công bố, phát động Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024.
Sáng 22/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức họp báo công bố, phát động Giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024.
Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 cần tập trung nâng cấp và phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị của các ngành công nghiệp.
Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia cũng như các bộ, ngành, để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn, thành phố Hà Nội cần nhanh chóng xây dựng cơ chế riêng, đặc biệt, phải xây dựng được một chiến lược dài hạn. Bên cạnh đó, cần ưu tiên dành các nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Con số 7,5 tỷ USD doanh thu của doanh nghiệp công nghiệp số Việt Nam ở nước ngoài so với toàn bộ không gian chi tiêu công nghệ thông tin, chuyển đổi số toàn cầu cho thấy vẫn còn rất nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển trên thị trường.
Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Để nắm bắt được cơ hội này, Hà Nội đã hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất hàng bán dẫn Made in Vietnam.
Bộ Thông tin và Truyền thông và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa ký thỏa thuận hợp tác hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Việt Nam, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam mở rộng thị trường, khai thác các cơ hội đầu tư, kinh doanh ở cả trong nước và nước ngoài.
Chiều 30/7, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy đầu tư và thương mại các sản phẩm công nghệ số 'Make in Viet Nam'. Thỏa thuận này nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xã hội số trong giai đoạn 2024-2026, với tầm nhìn đến năm 2030.
Bộ Thông tin và Truyền thông, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI ký thỏa thuận hợp tác hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2024 - 2026, tầm nhìn 2030.
Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ TT&TT cùng VCCI sẽ tạo môi trường, đề xuất chính sách hỗ trợ thị trường cho doanh nghiệp công nghệ số.
Bộ Thông tin và Truyền thông cùng với VCCI sẽ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ ở nước ngoài; hỗ trợ mở rộng thị trường, khai thác các cơ hội đầu tư, kinh doanh ở trong nước và nước ngoài…
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, để các doanh nghiệp tin tưởng, bắt tay vào chuyển đổi số, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam sẽ phải đi trước và chuyển đổi số thành công.
Chiều 30/7, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ký Thỏa thuận hợp tác về hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn 2030.
Bộ Thông tin và Truyền thông ký kết thỏa thuận hợp tác với VCCI về hỗ trợ xúc tiến đầu tư, thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam.
Chiều 30/7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ký thỏa thuận hợp tác hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn 2030.
Sự phát triển, lớn mạnh của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia.
Chiều ngày 30/7/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ký Thỏa thuận hợp tác với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in VietNam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn 2030.
VCCI và Bộ Thông tin và Truyền thông hợp tác định hướng, hỗ trợ và tạo môi trường thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có sản phẩm 'Make in Việt Nam' chất lượng cao.
Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, Hà Nội đang có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn…
Chiều 29/7, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị kết nối đầu tư, phát triển công nghiệp bán dẫn thành phố Hà Nội 2024.
Ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có những bước phát triển và trưởng thành rất đáng khích lệ.
Diễn đàn Công nghệ Quốc tế iTech Expo 2024 góp phần thúc đẩy quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ công nghệ số 'Make in Viet Nam'. Từ đó, tạo ra các cơ hội hợp tác đầu tư, kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài….
Sáng 10/7, Diễn đàn công nghệ quốc tế iTech Expo 2024 với chủ đề 'Công nghệ mới cho kỷ nguyên mới' chính thức khai mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh, thu hút nhiều doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam và quốc tế tham gia.
Diễn đàn Công nghệ Quốc tế iTech Expo 2024 giúp thúc đẩy quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ công nghệ số 'Make in Viet Nam,' tạo cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài.
Trẻ em ngày càng dành nhiều thời gian cho việc sử dụng internet với mục đích học tập và giải trí. Bên cạnh mặt tích cực thì trẻ phải đối mặt với nguy cơ không thể tự bảo vệ mình.
Bộ tiêu chuẩn 'Yêu cầu kỹ thuật cơ bản với sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng' sẽ là cơ sở để đánh giá chất lượng, thúc đẩy phát triển hệ sinh thái giải pháp bảo vệ trẻ em Việt Nam trên mạng.
Bộ TT&TT mong muốn phát triển, đưa vào sử dụng một số phần mềm, nền tảng dùng chung về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng.
Ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT Semiconductor chia sẻ, đã có nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam. Đó chính là tinh thần và niềm tin rằng, Việt Nam có cơ hội trên bản đồ chip thế giới
Đại diện các nhà sản xuất camera Make in Viet Nam cho rằng nên thành lập một liên minh hoặc câu lạc bộ để nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường.