Một lần nữa, 'tối hậu thư' cải cách được người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh tại tọa đàm với cộng đồng doanh nghiệp nhằm thúc đẩy triển khai hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW vào cuối tuần trước.
Trong mọi thời đại, doanh nhân không chỉ là người tạo ra của cải vật chất, mà còn là lực lượng nòng cốt thúc đẩy phát triển xã hội và hình thành các chuẩn mực đạo đức trong kinh tế. Trong kỷ nguyên kinh tế số, với nhiều biến động, không phải vốn liếng hay tài sản mà chính niềm tin mới là điều tạo nên đẳng cấp và độ bền vững của một doanh nghiệp.
Liên quan đến việc triển khai thực hiện Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều góp ý thẳng thắn từ các doanh nhân và chuyên gia kinh tế cho thấy cải cách thể chế giờ đây không chỉ là yêu cầu mà là điều kiện sống còn để phát triển kinh tế.
'Cứ ỉm đi là không được' - Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề cập đến đặc tính căn cốt của chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà nước đối với người dân và doanh nghiệp.
Để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68, Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk đề xuất xử lý vướng mắc trong 7 ngày, 15 ngày,.. Mong muốn Chính phủ có một thời gian nhất định để giải quyết những vướng mắc của doanh nghiệp.
Tại tọa đàm về thực hiện Nghị quyết 68 do Thủ tướng chủ trì ngày 31/5, ông Trần Đình Long, bà Mai Kiều Liên, ông Trương Gia Bình, ông Nguyễn Trung Chính, ông Nguyễn Văn Đệ... đã nói những lời gan ruột.
Từ tinh thần kiến tạo đến khát vọng dân tộc, doanh nghiệp tư nhân đang được trao sứ mệnh lịch sử trong giai đoạn bản lề phát triển đất nước.
Sáng 31/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Tọa đàm với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 68-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Tại Tọa đàm của Thủ tướng với doanh nghiệp sáng 31/5, Tổng Giám đốc Vinamilk Mai Kiều Liên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết nhanh chóng các vấn đề cho doanh nghiệp, bởi 'nhiều khi có cơ hội sẽ đi trước 5-10 năm nhưng mất cơ hội lại chậm cả 50 năm'. Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp yêu cầu các bộ, ngành phải giải quyết dứt điểm kiến nghị của doanh nghiệp trong vòng 2 tuần.
Ngày 31.5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phải giải quyết xong các yêu cầu, khó khăn, đề xuất của doanh nghiệp trong vòng 2 tuần.
Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn Đảng, Chính phủ, Nhà nước luôn hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội để phát triển, phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
Sáng 31/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Gặp mặt Thủ tướng, lãnh đạo doanh nghiệp đã chia sẻ nhiều tâm huyết, kiến nghị giải pháp nhằm 'khơi thông luồng nước' thể chế và kỳ vọng tạo ra những 'trận đánh' mang tính bước ngoặt để kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ.
'Được hay không được thì phải nói, giải quyết đến đâu thông báo đến đấy chứ không chỉ trong nội bộ, cứ ỉm đi là không được', Thủ tướng nói.
Để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68, Vinamilk đề xuất xử lý vướng mắc trong 7 ngày, Hòa Phát kiến nghị dùng 70% hàng nội cho đầu tư công...
Để hỗ trợ chuyển đổi hơn 5 triệu hộ kinh doanh cá thể sang mô hình doanh nghiệp, ông Nguyễn Văn Thân đề nghị Nhà nước cung cấp một ứng dụng kế toán miễn phí.
Sáng 31/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc tọa đàm với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, các cơ quan quản lý Nhà nước phải phân biệt rõ ràng về điều kiện, tiêu chuẩn của nhà đầu tư với điều kiện, tiêu chuẩn của nhà thầu. Nhà đầu tư có tiền thì có thể đầu tư bất kỳ lĩnh vực nào mà người ta có hiệu quả, lợi nhuận, nên không cần phải có kinh nghiệm.
Bà Mai Kiều Liên cho biết: Ở Vinamilk, vấn đề phát sinh từ dưới lên tới Tổng Giám đốc thì yêu cầu chỉ trong 48 tiếng, người quyết định cuối cùng phải xử lý xong. Đối với Chính phủ, tôi mong có thể cho thời gian là bao nhiêu, từ khi có vấn đề vướng mắc cho đến khi lên tới Thủ tướng?
Lãnh đạo các DN đã chia sẻ tâm huyết, kiến nghị giải pháp nhằm 'khơi thông luồng nước' thể chế và kỳ vọng tạo ra những 'trận đánh' mang tính bước ngoặt để kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ.
Đại diện hơn 1.000 doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã... đã tham dự Tọa đàm Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân sáng nay, 31/5/2025.
Các doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá Nghị quyết 66 và 68 được đánh giá là bước đột phá thể chế quan trọng. Tuy nhiên, cần có sự hành động quyết liệt để tránh bỏ lỡ thời cơ.
Sáng 31/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Tọa đàm quan trọng với hơn 1.000 đại biểu là doanh nghiệp, hiệp hội, hợp tác xã và hộ kinh doanh cả nước nhằm thúc đẩy thực thi Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, một trong bốn trụ cột chiến lược của nền kinh tế Việt Nam.
Sáng 31/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tọa đàm với doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Tính đến cuối quý I, doanh nghiệp đầu ngành sữa đang có gần 25.710 tỷ đồng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng ngắn hạn, nhờ đó ghi nhận nguồn thu từ lãi ngân hàng hơn 340 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, HoSE: VNM) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2025.
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk – mã chứng khoán VNM) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2025, cho thấy bức tranh hoạt động kinh doanh với nhiều biến động đáng chú ý.
Theo báo cáo hợp nhất quý 1/2025, Vinamilk báo lãi sau thuế 1.587 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ năm ngoái và là quý có lợi nhuận thấp nhất kể từ quý 2/2015.
Chính sách thuế quan của Hoa Kỳ đang tạo ra làn sóng phản ứng đa chiều trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Dù chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, nhiều lãnh đạo vẫn giữ quan điểm linh hoạt và chủ động thích ứng, thay vì bi quan.
Tổng giám đốc Mai Kiều Liên cho biết, trong trường hợp thuế sữa nhập khẩu từ Mỹ giảm về 0% cũng không ảnh hưởng lớn đến thị phần của Vinamilk.
Tổng Giám đốc Vinamilk Mai Kiều Liên cho biết, việc giảm thuế sữa nhập khẩu từ Mỹ về 0% không ảnh hưởng lớn đến thị phần do sản phẩm nội địa có lợi thế về độ tươi, logistics và mức giá phù hợp.
Tại ĐHĐCĐ 2025 của Vinamilk, Tổng giám đốc Mai Kiều Liên đã khẳng định triển vọng tích cực của doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều biến động vĩ mô và thách thức ngành. Với chiến lược đổi mới toàn diện từ sản phẩm, phân phối đến chuyển đổi số, cùng kết quả kinh doanh khả quan trong quý I, Vinamilk đang bước vào giai đoạn tăng trưởng mới.
Tổng giám đốc Vinamilk cho biết việc giảm thuế sữa nhập khẩu từ Mỹ về 0% không ảnh hưởng lớn đến thị phần, do sản phẩm nội địa có lợi thế về độ tươi, logistics và mức giá phù hợp.
Hội đồng quản trị Vinamilk nhấn mạnh chiến lược đổi mới sản phẩm, công nghệ và tiếp cận người dùng. Dựa trên kỳ vọng tình hình vĩ mô cải thiện trong năm 2025, Công ty đặt mục tiêu tăng trưởng 4,3% cho cả doanh thu và lợi nhuận trước thuế.
Theo bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk, thuế quan 46% đang được Mỹ tạm hoãn nên chưa có ảnh hưởng gì đến doanh nghiệp. Nếu có ảnh hưởng thì đó là đánh vào tâm lý người tiêu dùng.
Tổng giá trị cổ tức cả năm dự chi cho cổ đông lên đến hơn 9.091 tỷ đồng, tương đương 108% lợi nhuận sau thuế phân bổ cho chủ sở hữu của Vinamilk năm 2024.
Trong bối cảnh cổ phiếu MCM đang có xu hướng giảm kể từ khi chuyển sàn, cổ đông Mộc Châu Milk đặt vấn đề liệu công ty có tính đến phương án mua lại cổ phiếu để cải thiện lợi nhuận trên mỗi cổ phần.
Các công ty tư nhân có vốn, nhân lực nếu được tạo điều kiện, có chính sách thuận lợi và làm đúng theo luật pháp thì phát triển rất nhanh. Hiện nay các công ty tư nhân ở Việt Nam đang phát triển nhanh, nhiều ngành nghề. Đó cũng là thuận lợi và tương lai phát triển kinh tế đất nước.
Sau nửa thế kỷ từ ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, Thành phố Hồ Chí Minh không ngừng vươn lên mạnh mẽ, khẳng định vị thế là trung tâm kinh tế và đổi mới sáng tạo hàng đầu của cả nước. Góp phần làm nên hành trình đáng tự hào ấy là sự đồng hành bền bỉ và đóng góp to lớn của cộng đồng doanh nghiệp.
Bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, TP.HCM xác định cộng đồng doanh nghiệp tiếp tục giữ vai trò then chốt, không chỉ là lực lượng sản xuất, kinh doanh, mà còn là đối tác đồng hành trong mọi bước phát triển của Thành phố…
50 doanh nghiệp và đơn vị được TP HCM vinh danh chính là những ngọn lửa sống động truyền cảm hứng cho thế hệ tiếp theo
Tối 15/4, đã diễn ra lễ tôn vinh 50 doanh nghiệp, đơn vị tiêu biểu có thương hiệu và sản phẩm chủ lực của thành phố, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tọa đàm 'Hành trình kiến tạo - Vươn tầm' đượ̣c UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 15/4, trong đó tôn vinh 50 doanh nghiệp tiêu biểu có thương hiệu. Sự kiện hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Chiều 15/4, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm và lễ tôn vinh 50 doanh nghiệp tiêu biểu có thương hiệu và sản phẩm chủ lực, hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).